câu này là câu lớp 6 nhưng mà hơi dễ đấy ^-^
Tính nhanh
\(501\frac{1}{3}.10.\left(\frac{7}{25}\right).0,75\%\)
cố gắng làm đc nha :)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau đây là lời giải các bài toán
a) Đặt \(a=\sqrt[3]{x+1},b=\sqrt[3]{x-1}\) thì \(a+b=\sqrt[3]{5x}\). Lập phương hai vế cho ta
\(5x=\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)=2x+3\sqrt[3]{x^2-1}\cdot\sqrt[3]{5x}\)
\(\Rightarrow x=\sqrt[3]{5x\left(x^2-1\right)}\Leftrightarrow x^3=5x\left(x^2-1\right)\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(x^2=5\left(x^2-1\right)\).
Từ đây ta được nghiệm \(x=0,\frac{\pm\sqrt{5}}{2}\).
b) Đặt \(a=\sqrt[3]{x-7},b=\sqrt[3]{x-3}\) thì \(a+b=6\sqrt{ab}\). Điều kiện \(ab\ge0.\) Ta chia ra hai trường hợp
Trường hợp 1. Nếu \(x\ge7\) thì \(a,b\ge0\). Chia
cả hai vế cho b, ta được \(\frac{a}{b}=3\pm2\sqrt{2}\) suy ra \(\frac{\sqrt[3]{x-7}}{\sqrt[3]{x-3}}=3-2\sqrt{2}\) (Nghiệm \(3+2\sqrt{2}>1>\frac{a}{b}\)). Từ đó ta được \(x-7=\left(3-2\sqrt{2}\right)^2\left(x-3\right)\Leftrightarrow x-7=\left(17-12\sqrt{2}\right)\left(x-3\right)\Leftrightarrow x=\frac{11-9\sqrt{2}}{4-3\sqrt{2}}.\) (thỏa mãn)
Trường hợp 2. Nếu \(x\le3\) thì \(a,b\le0.\) Chia cả hai vế cho b ta được \(\frac{a}{b}=-3\pm2\sqrt{2}\). Từ đó loại nghiệm vì a/b dương.
Do đó phương trình có nghiệm duy nhất \(x=\frac{11-9\sqrt{2}}{4-3\sqrt{2}}.\)
c) Điều kiện phương trình có nghĩa \(\frac{x}{2x-1}\ge0,x\ne\frac{1}{2},0\)
Đặt \(t=\sqrt{\frac{x}{2x-1}}\Rightarrow\frac{1}{t}=\sqrt{\frac{2x-1}{x}}\). Thành thử ta được \(t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow t=1\Leftrightarrow x=2x-1\Leftrightarrow x=1\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất.
a, \(\left(\frac{17}{6}+\frac{13}{9}\right):\left(\frac{121}{12}+\frac{19}{2}\right)\)
\(=\frac{77}{18}:\frac{235}{12}=\frac{77}{18}.\frac{12}{235}=\frac{154}{705}\)
b, \(\left(\frac{19}{2}-\frac{35}{4}\right).\frac{7}{2}+\frac{5}{8}:\frac{5}{3}\)
\(\frac{3}{4}.\frac{7}{2}+\frac{5}{8}.\frac{3}{5}=\frac{21}{8}+\frac{3}{8}=\frac{24}{8}=3\)
c, \(140.\left(\frac{25}{28}+\frac{25}{36}+\frac{5}{9}\right)=140.\frac{10}{7}=200\)
d, \(\left(\frac{7}{5}-\frac{7}{25}+\frac{7}{125}-\frac{7}{625}\right):\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)\)
\(=\frac{728}{625}:\frac{104}{125}=\frac{728}{625}.\frac{125}{104}=\frac{7}{5}\)
c)=140[(50.10101)/(56.10101)+(50.10101)/(72.10101)+(50.10101)/(90.10101)]
=140(50/56+50/72+50/90)
=140.50(1/56+1/72+1/90)
=7000(1/7.8+1/8.9+1/9.10)
=7000(1/7-1/8+1/8-1/9+1/9-1/10)
=7000(1/7-1/10)
=7000.3/70
=300
A = ( 1/3 - 1).( 1/6 - 1).( 1/10 - 1).( 1/15 - 1).( 1/21 - 1).( 1/28 - 1).( 1/36 - 1)
A = -2/3 . ( -5/6) . ( -9/10) . ( -14/15) . ( -20/21) . ( -27/28) . ( -35/36)
Do tích A có lẻ thừa số, mỗi thừa số đều mang dấu âm nên A mang dấu âm
A = -[ 2/3 . 5/6 . 9/10 . 14/15 . 20/21 . 27/28 . 35/36]
Đặt B = 2/3 . 5/6 . 9/10 . 14/15 . 20/21 . 27/28 . 35/36
B = 4/6 . 10/12 . 18/20 . 28/30 . 40/42 . 54/56 . 70/72
B = 1.4/2.3 . 2.5/3.4 . 3.6/4.5 . 4.7/5.6 . 5.8/6.7 . 6.9/7.8 . 7.10/8.9
B = 1.2.3.4.5.6.7/3.4.5.6.7.8.9 . 4.5.6.7.8.9.10/2.3.4.5.6.7.8
B = 2/8.9 . 9.10/2.3
B = 5/12
A = -5/12
\(=350,7\)
\(=1670.\frac{7}{25}.\frac{3}{4}\)
\(=350,7\)