Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/Hành vi đó là sai. Vì thứ nhất, viện bảo tàng lịch sử là một nơi trang trọng, các bạn khi đến nơi ấy mà cười đùa, chế nhạo thì sẽ làm mất trật tự nơi cộng cộng, không có phép tắc. Thứ hai, những hiện vật cổ ở đây rất quý hiếm, nhưng các bạn tự ý cầm hiện vật lên xem, như thế lỡ như các bạn làm hư hỏng thì là không tôn trọng những gì mà ông cha ta để lại.
b/em sẽ đến nói rõ cho các bạn tầm quan trọng của các hiện vật lịch sử, khuyên các bạn không nên cười đùa ồn ào và không tự ý cầm hiện vật lên xem. Nếu các bạn không nghe, em sẽ đi báo cho người lớn, có thể là các thầy cô hoặc nhân viên quản lí viện bảo tàng lịch sử để mọi người kịp thời ngăn chặn và xử lí.
a. Hành vi đó là sai. Vì thứ nhất, viện bảo tàng lịch sử là một nơi trang trọng, các bạn khi đến nơi ấy mà cười đùa, chế nhạo thì sẽ làm mất trật tự nơi cộng cộng, không có phép tắc. Thứ hai, những hiện vật cổ ở đây rất quý hiếm, nhưng các bạn tự ý cầm hiện vật lên xem, như thế lỡ như các bạn làm hư hỏng thì là không tôn trọng những gì mà ông cha ta để lại.
b. Nếu em chứng kiến hành vi đó, em sẽ đến nói rõ cho các bạn tầm quan trọng của các hiện vật lịch sử, khuyên các bạn không nên cười đùa ồn ào và không tự ý cầm hiện vật lên xem. Nếu các bạn không nghe, em sẽ đi báo cho người lớn, có thể là các thầy cô hoặc nhân viên quản lí viện bảo tàng lịch sử để mọi người kịp thời ngăn chặn và xử lí.
Chúc bn kt hk2 tốt!
a. Hành vi của các bạn đó là không đúng
Vì các hiện vật cổ là di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học của tổ tiên để lại, cười đùa, chế nhạo là tỏ thái độ vô ơn bất kính đối với tổ tiên; Tự ý cầm hiện vật lên xem là thái độ vi phạm có thể làm hư hại đến hiện vật.
Mọi người chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị của di sản văn hoá.
b. Nếu chứng kiến hành vi đó em sẽ:
+Nhẹ nhàng nhắc nhở các bạn thực hiện nội qui của bảo tàng, không cười đùa ầm ĩ, không sờ tay vào hiện vật.
+Vận động các bạn cùng khuyên giải những người vi phạm.
+Báo với cán bộ của viện bảo tàng hoặc các thầy cô giáo, các hướng dẫn viên du lịch để can thiệp, xử lí những hành vi sai phạm đó.
tham khảo
1.
Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử". Ở Việt Nam, một di tích khi đủ các điều kiện sẽ được công nhận theo thứ tự gồm: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia và di tích quốc gia đặc biệt.
Các di tích tiêu biểu thuộc loại này như đền Hùng, Cổ Loa, Cố đô Hoa Lư, Bãi cọc Bạch Đằng, Cột cờ,... Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân của đất nước.
2,
1. Thứ nhất, quyền được khai sinh và có quốc tịchMọi trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Giấy khai sinh có giá trị toàn cầu. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân sau này mà có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh.
2. Thứ hai, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡngTrẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội, theo đó:
- Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
- Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hòa thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con.
- Cha mẹ hướng dẫn con chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động xã hội của con.
- Khi con gặp khó khăn không thể tự giải quyết được, cha mẹ có thể đề nghị cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực hiện việc giáo dục con.
- Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự.
- Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra.
Cha mẹ Không được phân biệt đối xử với con trên cơ sở giới hoặc theo tình trạng hôn nhân của cha mẹ; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động; không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường.
3. Thứ ba, quyền được sống chung với cha mẹTrẻ em có quyền sống chung với cha mẹ. Không ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ em. Các trường hợp trẻ em buộc phải cách ly cha mẹ được pháp luật quy định, gồm:
- Cha và mẹ đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù.
- Cha mẹ bị Tòa án quyết định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyết định không cho cha mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
- Trẻ em bị quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục…
Khi phải sống cách ly cha mẹ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng của trẻ em được bảo đảm như sau:
- Trong trường hợp, cha và mẹ đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang phải chấp hành hình phạt tù, thì trẻ em phải sống cách ly cha, mẹ và được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các tổ chức chính trị - xã hội chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế, trừ trẻ em dưới ba mươi sáu tháng tuổi.
- Trong trường hợp bị Tòa án quyết định hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên, thì trong thời gian thi hành quyết định của Tòa án, trẻ em được giúp đỡ, bảo vệ lợi ích; Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con, thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật Dân sự.
- Trong các trường hợp này, Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức việc chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế cho trẻ em phải sống cách ly cha mẹ theo các hình thức giao cho người thân thích của trẻ em, giao cho gia đình thay thế hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em tại địa phương để chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế.
- Cơ quan có chức năng bảo vệ và chăm sóc trẻ em các cấp có trách nhiệm xác minh điều kiện, hoàn cảnh sống, khả năng kinh tế của người thân thích, gia đình thay thế, cơ sở trợ giúp trẻ em để đề xuất người chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế đối với trẻ em phải sống cách ly cha mẹ; liên hệ và thực hiện quyết định của Ủy ban nhân dân cùng cấp trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế; thường xuyên kiểm tra điều kiện sống của trẻ em phải sống cách ly cha mẹ sau khi giao cho người chăm sóc, nuôi dưỡng thay thế.
- Trong thời gian trẻ em ở trường giáo dưỡng hoặc cơ sở cai nghiện, cha mẹ, người giám hộ của trẻ em này có trách nhiệm thường xuyên thăm hỏi, động viên, giúp đỡ; trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện phải tạo điều kiện để trẻ em giữ mối liên hệ với gia đình, gia đình thay thế; Ủy ban nhân dân, các cơ quan, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội cấp xã, nơi có trẻ em vào trường giáo dưỡng hoặc cơ sở cai nghiện, có biện pháp cụ thể để giúp đỡ trẻ em tiến bộ và tái hòa nhập gia đình, cộng đồng khi trở về.
4. Thứ tư, quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể nhân phẩm và danh dựTrẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
5. Thứ năm, quyền được chăm sóc sức khỏeTrẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.
6. Thứ sáu, quyền được học tậpTrẻ em có quyền được học tập, đối với bậc tiểu học trẻ em không phải đóng học phí, theo đó:
- Giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở là các cấp học phổ cập. Gia đình, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực hiện quyền học tập; học hết chương trình giáo dục phổ cập; tạo điều kiện cho trẻ em theo học ở trình độ cao hơn.
- Nhà trường và các cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm thực hiện giáo dục toàn diện về đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục lao động hướng nghiệp cho trẻ em; chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Cơ sở giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục phổ thông phải có điều kiện cần thiết về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để bảo đảm chất lượng giáo dục.
- Nhà nước có chính sách phát triển giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông; chính sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, trợ cấp xã hội để thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
7. Thứ bảy, quyền được vui chơi giải trí hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịchTrẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi, theo đó:
- Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.
- Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm quy hoạch, đầu tư xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao cho trẻ em thuộc phạm vi địa phương. Không được sử dụng cơ sở vật chất dành cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải trí của trẻ em vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến lợi ích của trẻ em.
- Nhà nước có chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ trẻ em vui chơi, giải trí.
- Xuất bản phẩm, đồ chơi, chương trình phát thanh, truyền hình, nghệ thuật, điện ảnh nếu có nội dung không phù hợp với trẻ em thì phải thông báo hoặc ghi rõ trẻ em ở lứa tuổi nào không được sử dụng.
8. Thứ tám, quyền được phát triển năng khiếuTrẻ em có quyền được phát triển năng khiếu. Mọi năng khiếu của trẻ em đều được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, theo đó:
- Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm phát hiện, khuyến khích, bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em.
- Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em; tạo điều kiện cho nhà văn hoá thiếu nhi, nhà trường và tổ chức, cá nhân thực hiện việc bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em.
9. Thứ chín, quyền có tài sảnTrẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định của pháp luật. Tài sản riêng của trẻ em bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của trẻ em, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của trẻ em và thu nhập hợp pháp khác. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của trẻ em cũng là tài sản riêng của trẻ em. Cha mẹ có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo quản lý, bảo vệ, định đoạt tài sản riêng của trẻ em và đảm bảo quyền dân sự của trẻ em về tài sản, theo đó:
- Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em; đại diện cho trẻ em trong các giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật.
- Cha mẹ, người giám hộ hoặc cơ quan, tổ chức hữu quan phải giữ gìn, quản lý tài sản của trẻ em và giao lại cho trẻ em theo quy định của pháp luật.
- Trường hợp trẻ em gây ra thiệt hại cho người khác thì cha mẹ, người giám hộ phải bồi thường thiệt hại do hành vi của trẻ em đó gây ra theo quy định.
Câu 1: Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học
5 di tích lịch sử, văn hóa ở Việt Nam: Đền Hùng, Hồ Gươm, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Điện Biên Phủ, đền Ngọc Sơn
Câu 2: Quyền được chăm sóc:
- Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe, được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
- Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng
- Trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước, xã hội, tổ chức chăm sóc, nuôi dạy.
2 việc cụ thể thể hiện quyền được chăm sóc từ gia đình:
- Khi con cái bị ốm đau, cha mẹ có trách nhiệm đưa con đi khám, quan tâm, chăm sóc cho con để hết bị ốm
- Gia đình tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ để được phát triển bản thân
Câu 3:
a, Em không đồng ý. Vì ở đâu cũng có nội quy riêng của nó, ở viện bảo tàng cũng thế, khi đi chúng ta phải giữ trật tự, không nên cười. Đặc biệt, nếu muốn cầm thứ gì đó thì phải có sự đồng ý, cho phép của người lớn, chớ nên tự ý, thích làm gì thì làm. Như thế thì sẽ gây mất trật tự trong bảo tàng đó.
b, Nếu là em thì em sẽ:
- Khuyên bạn nên " cười nhẹ, nói khẽ "
- Muốn cầm vật gì thì phải xin phép người lớn
- Đọc rõ nội quy của bảo tàng để nắm chắc, không vi phạm những quy định đó....
( Tất cả các khái niệm đều có trong SGK GDCD 7, bạn có thể xem. )
Câu 1
2 hành vi tôn trọng quyền trẻ em là :
a. Hành vi đó là sai. Vì thứ nhất, viện bảo tàng lịch sử là một nơi trang trọng, các bạn khi đến nơi ấy mà cười đùa, chế nhạo thì sẽ làm mất trật tự nơi cộng cộng, không có phép tắc. Thứ hai, những hiện vật cổ ở đây rất quý hiếm, nhưng các bạn tự ý cầm hiện vật lên xem, như thế lỡ như các bạn làm hư hỏng thì là không tôn trọng những gì mà ông cha ta để lại.
b. Nếu em chứng kiến hành vi đó, em sẽ đến nói rõ cho các bạn tầm quan trọng của các hiện vật lịch sử, khuyên các bạn không nên cười đùa ồn ào và không tự ý cầm hiện vật lên xem. Nếu các bạn không nghe, em sẽ đi báo cho người lớn, có thể là các thầy cô hoặc nhân viên quản lí viện bảo tàng lịch sử để mọi người kịp thời ngăn chặn và xử lí.
+ Lập quỹ khuyến học cho trẻ em nghèo
+ Tổ chức việc làm cho trẻ em ko nơi nương tựa
Câu 2 :
C) Em sẽ :
- Lau dọn , dọn dẹp di sản văn hoá
- Không để bất kì cá nhân xấu nào có hành vi phá hoại về di sản văn hoá.
- Trông coi thường xuyên
- Nhờ một số người cùng em bảo vệ .
D) Khi tham quan việc bảo tàng , ta thấy những hiện vật người ta đều để bảng " cấm người ta sờ vào vật " vì điều này sẽ giữ gìn được đồ vật ấy , khi sờ vào sẽ có một số người cố ý phá hoại để làm hỏng đồ vật ấy . Vậy nên , nhiều nơi đã ra quyết định " cấm không sờ tay vào các đồ vật " . Đều chỉ muốn giữ gìn và bảo vệ vật ấy được an toàn .
Câu 1:
a)Hành vi của các bạn học sinh là sai.Vì đã ghi "cấm sờ tay vào hiện vật " các bạn học sinh sờ vào là đã sai với quy định của ban tổ chức khu tham quan đề ra,khi sờ tay vào có thể làm các hiện vật bị bẩn hoặc thậm chí là gây ra hỏng hóc.
b) Nếu em được chứng kiến sự việc đó, em sẽ nói với các bạn phải chấp hành tốt nội quy đã được quy định. Giải thích cho các bạn hiể vì đây là hiện vật cổ quý hiếm, mang tính lịch sử, nếu lỡ tay làm hiện vật bị vỡ sẽ không thể kiếm hiện vật khác thay thế.
Câu 2:
-Lập kế hoạch làm việc hàng ngày, hàng tuần, tháng.
- Làm việc đúng theo kế hoạch đã vạch ra trước đó.
- Cần phải điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
- Rèn luyện việc thực hiện đúng kế hoạch
Cho bạn dàn ý nhé:
MB:
– Chiếc khăn rằn của Mẹ Việt Nam Anh hùng Trần Thị Lướt cũng là một kỉ vật trong Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ.
– Em quan sát chiếc khăn nhân chuyến đi thăm bảo tàng cùng với liên đội trường em.
TB:
– Chiếc khăn rằn dệt bằng vải bố.
– Chiều ngang chừng 0,6m, chiều dài khoảng 1,2m.
– Mặt khăn in đậm hình ka-rô màu đỏ sẫm; nền khăn màu trắng.
– Hai đầu có những tua vải làm tăng vẻ đẹp duyên dáng của khăn.
– Nền khăn đã có những vết sờn bạc.
– Khăn giúp mẹ Trần Thị Lướt giữ ấm vào mùa đồng, che nắng, thấm mổ hôi vào mùa hè.
– Khăn cùng mẹ đồng cam cộng khổ, gánh vác khó khăn, cùng Mẹ giấu tài liệu vượt qua đồn bót địch.
– Khăn chứng kiến những thời khắc lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.
KB:
– Mẹ Trần Thị Lướt đã hi sinh để lại chiếc khăn rằn với những ý nghĩa to lớn.
– Chiếc khăn đã ghi dấu ấn một chặng đường đấu tranh của dân tộc, nó là kỉ vật thiêng liêng mà bảo tàng đang cất giữ.
– Em thầm biết ơn mẹ và biết ơn các chiến sĩ cách mạng đã hi sinh cuộc đời cho dân tộc Việt Nam.
Nếu em là Nam, em sẽ đến nói rõ cho các bạn tầm quan trọng của các hiện vật lịch sử, khuyên các bạn không nên cười đùa ồn ào và không tự ý cầm hiện vật lên xem. Nếu các bạn không nghe, em sẽ đi báo cho người lớn, có thể là các thầy cô hoặc nhân viên quản lí viện bảo tàng lịch sử để mọi người kịp thời ngăn chặn và xử lí.