theo hiệp hội sâu răng QT thì chúng ta k nên đánh răng vì khi đó sẽ làm hết thức ăn của sâu và sâu sẽ ăn răng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình huống 1: Sau lần bị sâu răng, em đã tự hứa sẽ không ăn kẹo vào buổi tối và đánh răng thật đều. Tối nay, bé Thảo mang kẹo mà em thích đến rủ em ăn cùng.
---
Xử lí: Em sẽ nói với Thảo cất kẹo rồi mai 2 đứa cùng ăn, sau đó em rủ Thảo ở lại chơi cùng mình, rồi 2 đứa đi đánh răng và đi ngủ.
- Tình huống 2: Mẹ của Tuân có thói quen tập thể dục buổi sáng. Cuối tuần, Tuân hứa với mẹ: "Từ ngày mai, con sẽ tập thể dục với mẹ. Con sẽ đặt báo thức, mẹ nhé!".
Chuông đồng hồ báo thức kêu inh ỏi, ngoài trời bắt đầu chớm lạnh. Tuân kéo chăn lên, nhìn đồng hồ và lưỡng lự không muốn xuống giường.
Em sẽ khuyên Tuân như thế nào?
----
Em sẽ khuyên Tuân nên giữ lời hứa dù đó là người thân hay người ngoài, và một phần nếu Tuân siêng chạy bộ nó sẽ thành thói quen giúp Tuân có thể lực tốt, sức khoẻ cường tráng và một dáng vóc đẹp.
Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3, 4 mấu nhọn.
→ Đáp án A
Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3, 4 mấu nhọn.
→ Đáp án A
Thức ăn chứa nhiều chất đường có thể làm răng dễ bị sâu nếu không vệ sinh răng miệng sạch sẽ sau khi ăn.
Vì trong đồ ngọt có rất nhiều đường, mà nó lại là môi trường ưa thích của vi khuẩn xâm nhập vào trong miệng và răng. Vi khuẩn sẽ từ đó mà làm lên men, biến các loại đường thành axit bám vào kẽ răng. Nếu không vệ sinh mà để lâu dài như vậy sẽ gây sâu răng nhé =)
Tham khảo!
Các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng:
- Giai đoạn 1: Men răng bị ăn mòn, có thể xuất hiện những đốm mờ đục, sau đó, dần ăn mòn men răng.
- Giai đoạn 2: Xoang sâu lan đến ngà răng, xuất hiện những lỗ sâu răng màu đen.
- Giai đoạn 3: Viêm tủy răng. Tủy răng sẽ bị vi khuẩn tấn công khi mất đi 2 lớp bảo vệ bên ngoài là men răng và ngà răng, dẫn đến nhiễm khuẩn và viêm tủy răng.
CHUẨN RỒI