K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2016

đừng có đăg mấy câu hỏi chừng chừng

Passive Voice (Câu Bị Động)

1. Giới thiệu chung câu bị động

Câu bị động là loại câu được sử dụng khi chúng ta muốn nhấn mạnh vào bản thân một hành động, chủ thể thực hiện hành động hay tác nhân gây ra hành động đó không quá quan trọng. 

Cấu trúc          

Câu chủ động

S1

V

O

Câu bị động

S2

TO BE

PII

Khi chuyển từ câu chủ động sang câu bị động, chú ý những điểm sau:

·         Tân ngữ trong câu chủ động (O) => chủ ngữ trong câu bị động (S2)

·         Động từ trong câu bị động luôn ở dạng: TO BE + PII (TO BE chia theo chủ ngữ mới của câu bị động cho hợp ngôi/thời)

·         Chủ ngữ trong câu chủ động => đưa ra phía sau động từ và thêm 'by' phía trước (hoặc có thể lược bỏ đi)·       

Ví dụ:

-       They planted a tree in the garden. (Họ đã trồng một cái cây ở trong vườn.)

  S1      V         O

è A tree was planted in the garden (by them). (Một cái cây được trồng ở trong vườn (bởi họ).)

            S2      be    V (PII)

Lưu ý:

-   Nếu S trong câu chủ động là: they, people, everyone, someone, anyone, etc => được bỏ đi trong câu bị động

Ví dụ:     

-   Someone stole my motorbike last night. (Ai đó lấy trộm xe máy của tôi đêm qua.)

=> My motorbike was stolen last night. (Xe máy của tôi đã bị lấy trộm đêm qua.)

-  Nếu là người hoặc vật trực tiếp gây ra hành động thì dùng 'by', nhưng gián tiếp gây ra hành động thì dùng 'with'

Ví dụ:

-  The bird was shot by the hunter. (Con chim bị bắn bởi người thợ săn.)

-  The bird was shot with a gun. (Con chim bị bắn bởi một khẩu súng)

2. Bảng chia câu chủ động sang câu bị động ở các thì

Thì

Chủ động

Bị động

Hiện tại đơn

S + V(s/es) + O

S + am/is/are + P2

Hiện tại tiếp diễn

S + am/is/are + V-ing + O

S + am/is/are + being + P2

Hiện tại hoàn thành

S + have/has + P2 + O

S + have/has + been + P2

Quá khứ đơn

S + V(ed/Ps) + O

S + was/were + P2

Quá khứ tiếp diễn

S + was/were + V-ing + O

S + was/were + being + P2

Quá khứ hoàn thành

S + had + P2 + O

S + had + been + P2

Tương lai đơn

S + will + V-infi + O

S + will + be + P2

Tương lai hoàn thành

S + will + have + P2 + O

S + will + have + been + P2

Tương lai gần

S + am/is/are going to + V-infi + O

S + am/is/are going to + be + P2

Động từ khuyết thiếu

S + ĐTKT + V-infi + O

S + ĐTKT + be + P2

3. Bị động ở dạng câu hỏi

3.1. Câu hỏi Yes/No

B1: Chuyển từ câu hỏi sang câu khẳng định

Did Mary take my purse? (Có phải Mary đã lấy cái ví của tôi không?)

àMary took my purse. (Mary đã lấy cái ví của tôi.)

B2: Chuyển câu khẳng định trên sang câu bị động

 My purse was taken by Mary. (Cái ví của tôi đã bị lấy bởi Mary.)

B3: Chuyển câu bị động trên về dạng nghi vấn bằng cách chuyển trợ động từ lên trước chủ ngữ.

Was my purse taken by Mary? (Có phải cái ví của tôi đã bị lấy bởi Mary không?)

Ví dụ:

-        Is Mary going to take my purse? (Mary sẽ lấy cái ví của tôi chứ?)

àMary is going to take my purse. (Mary sẽ lấy cái ví của tôi.)

àMy purse is going to be taken by Mary. (Cái ví của tôi sẽ được lấy bởi Mary.)

àIs my purse going to be taken by Mary? (Có phải cái ví của tôi sẽ được lấy bởi Mary?)

3.2. Câu hỏi có từ để hỏi Wh-question

B1. Chuyển từ câu hỏi sang câu khẳng định

What did Mary take? (Mary lấy cái gì thế?)

   àMary took what. (Mary lấy cái gì.)

B2. Chuyển câu khẳng định trên sang bị động

What was taken by Mary. (Cái gì được lấy bởi Mary.)

B3. Chuyển câu bị động thành câu hỏi, lúc này giữ nguyên vị trí vì What đã là chủ ngữ trong câu

What was taken by Mary? (Cái gì được lấy bởi Mary?)

Ví dụ:

Who took Mary to school? (Ai đã đưa Mary đến trường?)

à Mary was taken to school by who. (Mary được đưa đến trường bởi ai.)

à Who was Mary taken to school by?/ By whom was Mary taken to school?

           (Mary được ai đưa đến trường?)

4. Các dạng đặc biệt của câu bị động

4.1. Bị động với những động từ có 2 tân ngữ

Một số đông từ được theo sau nó bởi hai tân ngữ như: give (đưa), lend (cho mượn), send (gửi), show (chỉ), buy(mua), make (làm), get (cho), … thì ta sẽ có 2 câu bị động.

Ví dụ:

     I gave him an apple. (Tôi đã cho anh ấy một quả táo.)

                O1      O2

à An apple was given to him. (Một quả táo đã được trao cho anh ta.)

à He was given an apple by me. (Anh ta đã được tôi trao cho một quả táo)

+ Lưu ý: Khi dùng câu bị động loại này, ta phải thêm giới từ ‘to’ hoặc ‘for’ trước tân ngữ chỉ người

-       Dùng ‘to’ khi các động từ là: give, lend, send, show, ….

Ví dụ:

John will give me this book. (John sẽ đưa tôi cuốn sách này.)

      àThis book will be given to me by John. (Cuốn sách này sẽ được đưa cho tôi bởi John.)

-       Dùng ‘for’ khi các động từ là: buy, make, get, …..

          Ví dụ:

           He bought her a rose. (Anh ấy mua cho cô ấy một bông hoa hồng.)

       àA rose was bought for her. (Một bông hoa hồng sẽ được mua cho cô ấy.)

4.2. Bị động với các động từ chỉ quan điểm, ý kiến

Một số động từ chỉ quan điểm ý kiến thông dụng là: think/say/suppose/believe/consider/report…(nghĩ rằng/nói rằng/cho rằng/tin rằng/xem xét rằng/thông báo rằng….)

Cấu trúc

Chủ động

S1 + think/believe... + that + S2 + V2

Bị động

It is thought/believed …. + that + S2 + V2

S2 + to be + thought/believed +  to V2 (1)

                                                                               to have PII (của V2) (2)

                                                                              be + V-ing (của V2) (3)   

Chú thích:

(1) Khi V2 trong câu chủ động ở hiện tại đơn hoặc tương lai đơn

Ví dụ:

People believe that 13 is an unlucky number. (Mọi người tin rằng 13 là con số không may mắn.)

à It is believed that 13 is an unlucky number.

            à13 is believed to be an unlucky number.

           (13 được tin là một con số không may mắn.)

(2) Khi V2 trong câu chủ động ở hiện tại hoàn thành, quá khứ đơn hoặc quá khứ hoàn thành

Ví dụ:

People think he stole his mother’s money. (Mọi người nghĩ anh ta lấy cắp tiền của mẹ anh ta.)

à It is thought that he stole his mother’s money.

àHe is thought to have stolen his mother’s money.

(Anh ta được nghĩ rằng đã lấy cắp tiền của mẹ anh ta.)

(3) Khi V2 trong câu chủ động ở hiện tại tiếp diễn, quá khứ tiếp diễn

Ví dụ:

Everybody thinks that he is living in the US now. (Mọi người nghĩ rằng hiện giờ anh ta đang sống ở Mỹ.)

à It is thought that he is living in the US now.

à He is thought to be living in the US now.

(Anh ta được cho là hiện đang sống ở Mỹ.)

4.3. Câu mệnh lệnh ở bị động

Cấu trúc

Chủ động

V + O

Bị động

Let + O + be + PII

S + should/must + be + PII

Ví dụ:

Clean the house! (Dọn nhà đi)

à Let the house be cleaned. (Ngôi nhà này nên được dọn dẹp.)

= The house should be cleaned. (Ngôi nhà này nên được dọn dẹp.)

- Don’t throw books away! (Đừng có vứt sách đi!)

à Let not books be thrown away. (Sách không được phép vứt đi.)

= Don't let books be thrown away. (Đừng để sách bị vứt đi.)

= Books mustn’t be thrown away. (Sách không được phép vứt đi.)

4.4. Bị động với các động từ ‘have/get’

Cấu trúc

Chủ động

Have + Sb + V+ St

Get + Sb + to V + St

Bị động

Have/Get + St + PII 

Chú thích: Sb là dạng viết tắt của ‘somebody’ nghĩa là ‘ai đó’; St là dạng viết tắt của ‘something’ nghĩa là ‘cái gì đó’. Trong cấu trúc trên có thể hiểu ‘have sb V st’ hoặc ‘get sb to V st’ là ‘bảo/nhờ ai đó làm gì’

Ví dụ:

She has me write this letter. (Cô ấy nhờ tôi viết lá thư này.)

à She has this letter written by me. (Lá thư này được cô ấy nhờ tôi viết.)

- My father gets me to read this newspaper. (Bố tôi nhờ tôi đọc tờ báo này.)

à My father gets newspaper read by me. (Tờ báo này được bố tôi nhờ tôi đọc.)

4.5. Bị động với các động từ chỉ giác quan

Các động từ giác quan là các động từ chỉ nhận thức của con người như: see (nhìn), hear (nghe), watch (xem), look (nhìn), noe (nhận thấy), ….

Trong những cấu trúc sau đây, những động từ này được gọi là gọi ‘Vp’

4.5.1. Cấu trúc:  S + Vp + Sb + Ving. (nhìn/xem/nghe… ai đó đang làm gì)
Ai đó chứng kiến người khác làm gì và chỉ thấy 1 phần của hành động hoặc 1 hành động đang diễn ra bị 1 hành động khác xen vào.

Chủ động

S + Vp + Sb + V-ing

Bị động

S(sb) + to be + PII (of Vp) + V-ing

Ví dụ:

-       He watched them playing football. (Anh ta nhìn thấy họ đang đá bóng.)

àThey were watched playing football. (Họ được nhìn thấy đang đá bóng.)

4.5.2. Cấu trúc : S + Vp + Sb + V. (nhìn/xem/nghe ai đó làm gì)
Ai đó chứng kiến người khác làm gì từ đầu đến cuối.

Chủ động

S + Vp + Sb + V

Bị động

S(sb) + to be + PII (of Vp) + to + V

Ví dụ:

-       I heard her cry. (Tôi nghe thấy cô ấy khóc.)

à She was heard to cry(Cô ấy được nghe thấy là đã khóc.)

4.6. Bị động với cấu trúc câu ‘It’s one’s duty to V’

Cấu trúc

Chủ động

It’s one’s duty + to + V

(nhiệm vụ của ai để làm gì)

Bị động

S + to be + supposed + to + V

Ví dụ:

- It is your duty to make tea. (Nhiệm vụ của bạn là pha trà.)

à You are supposed to make tea. (Nhiệm vụ của bạn là pha trà.)

- It was their duty to study Chinese. (Nhiệm vụ của họ là học tiếng Trung.)

à They were supposed to study Chinese. (Nhiệm vụ của họ là học tiếng Trung.)

4.7. Bị động với cấu trúc câu ‘It’s impossible to V’

Cấu trúc

Chủ động

It’s impossible + to + V + St

(Không thể làm gì)

   Bị động

S + can’t + be + PII

Ví dụ:

- It is impossible to turn on the TV. (Nó thật là không thể để bật cái ti vi này lên.)

à The TV can’t be turned on. (Cái ti vi không thể bật lên được.)

4.8. Bị động với cấu trúc câu ‘It’s necessary to V’

Cấu trúc

Chủ động

It is necessary + to + V st

(Cần thiết để làm gì)

Bị động

S + should/must + be + PII

Ví dụ:

- It is necessary to finish this project on time. (Nó rất cần thiết để hoàn thành cái dự án này đúng giờ.)

à This project should/must be finished on time. (Cái dự án này nên được/phải được hoàn thành đúng thời hạn.)

4.9. Bị động với động từ ‘need’ (cần)

Cấu trúc

Chủ động

Need + to + V

Bị động

Need + V-ing/ to be + PII

Ví dụ:

-       This exercise needs to be done/ doing. (Bài tập này cần được hoàn thành.)

-       Your hair needs to be cut/ cutting(Tóc của bạn cần được cắt.)

P/s Anime roman mới có nhân vật đẹp nhất thôi

11 tháng 11 2021

undefinedđó đấy conan

11 tháng 11 2021

tui thích Nezuko Kamado
undefined

16 tháng 7 2017

a, Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:

- Sơn Tinh và Thủy Tinh là nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất

- Sơn Tinh và Thủy Tinh được nói tới nhiều nhất

- Vua, Mị Nương, các Lạc hầu là nhân vật phụ nhưng không cần thiết, không thể bỏ được

b, Nhân vật trong truyện được kể:

Nhân vật Tên gọi Lai lịch Tài năng Chân dung Việc làm
Vua Hùng Vua Hùng Thứ mười tám     Kén rể
Sơn Tinh Sơn Tinh ở vùng núi Tản Viên Vẫy tay… nổi cồn bãi, mọc lên núi đồi, đem sính lễ đến trước   Cầu hôn, dời núi dựng thành, ngăn lũ
Thủy Tinh Thủy Tinh   Gọi gió, gió đến, hô mưa mưa về   Cầu hôn, dâng nước cuồn cuộn
Mị Nương Mị Nương Con gái vua Hùng thứ mười tám tính tình hiền dịu Người đẹp như hoa Theo Sơn Tinh về núi
Lạc hầu Lạc hầu       Bàn bạc
9 tháng 9 2016

+ Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng. 

+ Sứ giả triều đình. 
 Những người đi theo Gióng giết giặc…
 - Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính
. - Những chi tiết kì ảo giàu ẩn ý ở nhân vật Thánh Gióng. 
+ Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường : 
++ Bà mẹ đặt chân mình vào vết chân to về nhà thọ thai 12 tháng ; sinh cậu bé khôi ngô, lên 3 tuổi mà không biết nói biết cười.
 ++ Nghe tin sứ giả bỗng dưng cất tiếng đòi đi đánh giặc. Cậu bé lớn nhanh như thổi
. + Thánh Gióng ra trận. 
++ Vươn vai thành dũng sĩ.
 ++ Ngựa sắt phun lửa.
 ++ Dùng tre làng đánh giặc. 
+ Thánh Gióng sống mãi. 
++ Bay về trời.
 ++ Để lại những dấu tích của tre, của ao đầm.
 
30 tháng 10 2021

tặng bạn bài hát này:

Thương lắm con sông
Với hàng dừa mộng xanh
Câu hứa năm xưa
Trong một chiều chơi mưa
Em nói em thương anh nhiều
Thương em anh tin rất nhiều
Nhưng đời không như giấc mơ đẹp
Em rời xa chốn đây

Một hai em muốn bước lên đô thành vì
Em đã nghe câu chuyện
Vài người trong xóm nói em sao xinh đẹp
Sao ở quê làm gì
Làm em cứ thêm những mơ mộng
Em muốn cách xa nơi này
Bỏ lại anh với tiếng yêu thương nồng say

Anh đã chạy theo đến tàn kiệt
Ngày em hành trang bước đi
Mặt hồ vẫn trĩu bóng người
Nhưng cũng muốn em ơi ở lại
Sẽ không còn những cánh diều
Những buổi chiều tung tăng với mây
Gió kêu gào em ơi xin hãy quay về

Ai cũng phải có khát vọng
Trong cuộc sống này
Phải không em
Để lại tất cả nỗi buồn ở đằng sau
Em lạnh lùng quên
Quên đi những ký ức đẹp
Quên cả luôn nơi em lớn lên
Nơi đây không thuộc về em nữa
Phải không em

Thấm thoát đã ba năm
Đi đâu mà xa xăm
Tin em về thăm quê
Ra mắt ai với mẹ cha em
Trông ngóng chờ đợi
Nhung nhớ một thời
Giờ trên tay anh tấm thiệp cưới

Ngày xưa em muốn bước lên đô thành
Vì em đã nghe câu chuyện
Vài người trong xóm nói em sao xinh đẹp
Sao ở quê làm gì
Làm em cứ thêm những mơ mộng
Em muốn cách xa nơi này
Bỏ lại anh với tiếng yêu nồng say

Anh đã chạy theo đến tàn kiệt
Ngày em hành trang bước đi
Mặt hồ vẫn trĩu bóng người
Nhưng cũng muốn em ơi ở lại
Sẽ không còn những cánh diều
Những buổi chiều tung tăng với mây
Gió kêu gào em ơi xin hãy quay về

Ai cũng phải có khát vọng
Trong cuộc sống này
Phải không em
Để lại tất cả nỗi buồn ở đằng sau
Em lạnh lùng quên
Quê đi những ký ức đẹp
Quên cả luôn nơi em lớn lên
Nơi đây không thuộc về em nữa
Phải không em

Anh đã chạy theo đến tàn kiệt
Ngày em hành trang bước đi
Mặt hồ vẫn trĩu bóng người
Nhưng cũng muốn em ơi ở lại
Sẽ không còn những cánh diều
Những buổi chiều tung tăng với mây
Gió kêu gào em ơi xin hãy quay về


Ai cũng phải có khát vọng
Trong cuộc sống này
Phải không em
Để lại tất cả nỗi buồn ở đằng sau
Em lạnh lùng quên
Quê đi những ký ức đẹp
Quên cả luôn nơi em lớn lên
Nơi đây không thuộc về em nữa
Phải không em

mik không vẽ đcundefined

11 tháng 9 2016
 Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính, đó là Sơn Tinh và Thủy Tinh. Mỗi nhân vật chính đó được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo.
- Nhân vật Sơn Tinh: "vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi". Sơn Tinh có thể "dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu". Đây là nhân vật tượng trưng cho khát vọng và khả năng khắc phục thiên tai của nhân dân ta thời xưa.
– Nhân vật Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; có thể "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời". Đây là nhân vật tượng trưng cho mưa bão, lũ lụt thiên tai uy hiếp cuộc sống của con người.
15 tháng 9 2016

+ Nhân vật chính của truyện là Sơn Tinh, Thủy Tinh cả hai nhân vật đều được miêu tả bằng những chi tiết tưởng tượng.
Nhân vật Sơn Tinh:
- Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi.
- Vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
- Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng lũ.
- Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.
Nhân vật Thủy Tinh:
- Gọi gió, gió đến.
- Hô mưa, mưa về.
- Hô mây gọi gió làm thành dòng bão uy chuyển cả đất trời.
Ý nghĩa tượng trưng
- Sơn TinhTài năng của Sơn Tinh đưa lại cho cuộc sống những điều tốt đẹp, xây dựng và làm cho cuộc sống sinh sôi nảy nở - là một phúc thần được mọi người yêu mến.
=> Sơn Tinh tượng trưng cho khát vọng và khả năng chinh phục thiên tài của nhân dân ta ngày xưa.
- Thủy Tinh:Tài năng của Thủy Tinh thể hiện sự tàn phá, hủy diệt, mang lại hiểm họa cho cuộc sống. Thủy Tinh là một hung thần đáng sợ.
=> Thủy Tinh tượng trưng cho lũ lụt đe dọa cuộc sống con người.

15 tháng 9 2016

- Nhân vật chính là Sơn Tinh và Thủy Tinh

- Trong bài có sử dụng các chi tiết tưởng tượng kì ảo: Sơn Tinh là chúa vùng non cao có thể làm các dãy núi, đất cao thêm còn Thủy Tinh thì điều khiển được nước.

- Sơn Tinh: tượng trưng cho sự mong muốn chế ngự thiên tai của ông cha ta và thể hiện cho những điều tốt đẹp.

- Thủy Tinh: tượng trưng cho những cái xấu, sư tàn phá phá hủy thiên nhiên bằng cách dâng nước lên cao.

8 tháng 9 2021

mk ko bt

8 tháng 9 2021

chịu câu này