Trong dịp tết Nguyên đán 2022, các bạn học sinh lớp 7A đã quyên góp đc 1 số tiền. Lớp chia thành 3 phần bằng nhau. 1 phần chia đều cho 6 bạn học sinh nghèo vượt khó trong trường, 1 phần chia cho 4 cụ già có neo đơn không nơi nương tựa trong xã Tam Hợp, phần còn lại gửi đến 5 hộ bị ảnh hưởng nặng do dịch COVID-19. Biết rằng, tổng số tiền của mỗi bạn hs, mỗi cụ già, mỗi hộ gia đình là 555.000 đồng. Tính số tiền lớp 7A quyên góp được ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là số phần quà có thể chia (x ∈ N*) và x nhiều nhất
Vì 60 ⋮ x; 90 ⋮ x và x nhiều nhất
Nên x = ƯCLN (60, 90) = 30
Vậy số phần quà có thể chia là 30 phần.
Bạn vào theo link này : https://olm.vn/hoi-dap/detail/89227687363.html
Gọi số phần thưởng là x.
⇒x ∈ Ư(126,70,56)
Ta có:
126 = 2.32 .7 70 = 2.5.7 56 = 23 .7
⇒x = 2.7 = 14
Vậy có thể chia được nhiều nhất 14 phần thưởng
Mỗi phần thưởng có:
126 : 14 = 9 (quyển vở)
70 : 14 = 5 (cái thước)
56 : 14 = 4 (chiếc bút)
⇒Mỗi phần thưởng có 9 quyển vở, 5 cái thước, 4 chiếc bút
Gọi số tiền mỗi lớp đã quyên góp được lần lượt là :
x ; y ; z ( nghìn đồng ; x,y,z > 0 )
Số tiền quyên góp được của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5
=> x,y,z tỉ lệ thuận 3,4,5 => \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\left(1\right)\)
Tổng số tiền quyên góp được là 840 nghìn đồng=> x + y + z = 840 (2)
Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có :
\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}+\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{840}{12}=70\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=70\times3=210\\\dfrac{y}{4}=70\times4=280\\\dfrac{z}{5}=70\times5=350\end{matrix}\right.\) ( nghìn đồng )
Vậy...
a) Để chia số lượng phần quà như nhau, ta cần tìm ước chung lớn nhất của 70, 105 và 175. Ta có thể sử dụng phép chia chung nhỏ nhất (GCD) để tìm ước chung lớn nhất.
GCD(70, 105, 175) = 35
Vậy, ta có thể chia được nhiều nhất 35 phần quà.
Để tính số lượng thùng mì tôm, gói kẹo và hộp sữa trong mỗi phần, ta chia số lượng ban đầu cho số phần quà:
Số thùng mì tôm trong mỗi phần = 70 / 35 = 2 thùng
Số gói kẹo trong mỗi phần = 105 / 35 = 3 gói
Số hộp sữa trong mỗi phần = 175 / 35 = 5 hộp
Vậy, mỗi phần quà sẽ có 2 thùng mì tôm, 3 gói kẹo và 5 hộp sữa.
b) Để tính sự chênh lệch giữa độ cao của ngọn núi Everest và độ sâu của rãnh Mariana, ta trừ độ sâu của rãnh Mariana từ độ cao của ngọn núi Everest:
Chênh lệch = Độ cao Everest - Độ sâu Mariana
= 8848m - 11034m
= -2186m
Vì chênh lệch là số âm, điều này có nghĩa là độ sâu của rãnh Mariana dưới mực nước biển ở vạch số 0 sẽ lớn hơn độ cao của ngọn núi Everest.
Vậy, sự chênh lệch là 2186 mét.
a) Gọi x là phần quà (x ∈ N*) và x lớn nhất
Vì x ⋮ 70; x ⋮ 105; x ⋮ 175 và x lớn nhất
Nên x = ƯCLN (70, 105, 175) = 35
Vậy có thể chia nhiều nhất 35 phần quà.
b) Số mét chênh lệch giữa Everest và Rãnh Mariana là:
8848 - (- 11034) = 19 882 (mét)
Vậy số mét chênh lệch giữa đỉnh Everest và Rãnh Mariana là 19 882 mét
Gọi d là số phần quà đc chia nhiều nhất ( d thuộc N* , d nhiều nhất )
Vì để chia 126 quyển vở , 28 thước kẻ và 70 chiếc bút vào các phần quà như nhau nên 126 chia hết d ; 28 chia hết d ; 70 chia hết d ; d nhiều nhất
=> d = ƯCLN(126;28;70)
Ta có :
126 = 2 . 3^2 . 7 28 = 2^2 . 7
70 = 2 . 5 . 7
ƯCLN(126;28;70) = 2 . 7 = 14
Vậy lớp 6A có thể chia đc nhiều nhất 14 phần quà
Khi đó , mỗi phần quà có số quyển vở là :
126 : 14 = 9 ( quyển vở )
Khi đó , mỗi phần quà có số thước kẻ là :
28 : 14 = 2 ( thước kẻ )
Khi đó , mỗi phần quà có số chiếc bút là :
70 : 14 = 5 ( chiếc bút )
Vậy mỗi phần quà có 9 quyển vở , 2 thước kẻ và 5 chiếc bút
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{16}=\dfrac{b}{24}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{d}{35}=\dfrac{a+b+c+d}{16+24+30+35}=\dfrac{105}{105}=1\)
Do đó: a=16; b=24; c=30; d=35