Đâu là phương trình đúng
a,H2+O2-H2O
b,S+O2-SO2
c,2C+O2-CO2
d,P+O2-P2O3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 10: Chọn đáp án đúng
A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu
B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động
C. Oxi nặng hơn không khí D. Oxi có 3 hóa trị
Câu 11: Đốt cháy một phi kim trong khí oxi sinh ra chất khí có mùi hắc, gây ho
A. 2S + 3O2 → 2SO3 B. S + O2 → SO2
C. 4P + 5O2 → 2P2O5 D. C + O2 →CO2
Câu 12: Trong 16g khí oxi có bao nhiêu nguyên mol nguyên tử oxi và bao nhiêu mol phân tử oxi?
A. 1 mol nguyên tử oxi và 1 mol phân tử oxi
B. 1 mol nguyên tử oxi và 0,5 mol phân tử oxi
C. 0,5 mol nguyên tử oxi và 1 mol phân tử oxi
D. 0,5 mol nguyên tử oxi và 0,5 mol phân tử oxi
Câu 13: Tỉ khối hơi của oxi với nitơ là:
A. 1,12 B. 1,13 C. 1,14 D. 1,15
Câu 14: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất.
A. Khí oxi tan trong nước B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hóa lỏng D. Khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 15: Phản ứng dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm:
A. CH4 + O2 → 2CO2 + H2O B. CaCO3 → CO2 + CaO
C. Ba + O2 → BaO D. 2KClO3 → 2KCl + O2
Câu 16: Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị (II) thành oxi phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là kim loại nào dưới đây?
A. Zn B. Mg C. Ca D. Ba
Câu 17: Khi oxi hóa 2 gam một kim loại M thu được 2,54 gam oxit, trong đó M có hóa trị (IV). M là kim loại nào sau đây? (trong ngoặc là nguyên tử khối của kim loại)
A. Fe (56) B. Mn (55) C. Sn (118,5) D. Pb (207)
Câu 18: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
A. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2
C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất với oxi
B. Sự oxi hóa là sự tác dụng của hợp chất với oxi
C. Sự oxi hóa là sự tác dụng của đơn chất hoặc hợp chất với oxi
D. Sự oxi hóa là sự tác dụng của chất đó với oxi đơn chất hoặc với kim loại
Câu 20: Ứng dụng chính của khí oxi
A. Sự hô hấp B. Sự đốt nhiên liệu
C. Dùng trong phản ứng hóa hợp D. Cả A&B
Câu 1:
\(a,Al_2O_3+6HNO_3\to 2Al(NO_3)_3+3H_2O\\ b,Ca(OH)_2+Na_2CO_3\to CaCO_3\downarrow+2NaOH\\ c,Fe_3O_4+4CO\xrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\\ d,N_2+3H_2\xrightarrow{t^o,p,xt}2NH_3\\ e,Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ f,2H_2+O_2\xrightarrow{t^o}2H_2O\\ g,4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ h,2Fe(OH)_3\xrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\\ i,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)
\(e,\text{Tỉ lệ: }Zn:H_2=1:1;HCl:ZnCl_2=2:1\\ f,\text{Tỉ lệ: }Al:H_2=2:3;HCl:AlCl_3=3:1\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
2:1:2
\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)
4:3:2
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2:3:1:3
a)2H2+O2➞2H2O
phản ứng hoá hợp
b)2Al+3H2SO4➞Al2(SO4)3+3H2
phản ứng thế
c)2K+2H2O➞2KOH+H2
Phản ứng thế
d)4P+5O2➞2P2O5
Phản ứng hoá hợp
e)2Al+6HCl➞2AlCl3+3H2
Phản ứng thế
a/ \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
⇒ Phản ứng hóa hợp
b/ \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
⇒ Phản ứng thế
c/ \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
⇒ Phản ứng thế
d/ \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
⇒ Phản ứng hóa hợp
e/ \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
⇒ Phản ứng thế
ân bằng các phương trình hóa học sau:
a) 2H2 + O2 -> 2H2O
b) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
c) 3BaO + 2H3PO4 -> Ba3(PO4)2 + 3H2O
d) C2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2H2O
PƯ HH nào dưới đây là PƯ phân hủy
A. 2Zn + O2 t* -> 2ZnO
B. S + O2 t* -> SO2
C. 2Cu + O2 t* -> 2CuO
D. 2KClO3 MnO2t* -> 2KCl + 3O2
PT 1 cũng đúng á em mà chưa cân bằng
PT 4 phải ghi rõ O2 thiếu
PT 3 sai rồi
=> PT 2 (b)
B