K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2022

D

28 tháng 1 2022

Mk cám ơn 

15 tháng 12 2019

   a) Muối tinh.

   b) Bột ngọt.

   (c) Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt.

25 tháng 10 2021

Vì vậy để phòng ngừa các rối loạn do thiếu I ốt nên sử dụng muối I ốt thay cho muối thường trong ăn uống và chế biến thức ăn hàng ngày. Phải bổ sung I ốt liên tục mới đảm bảo đủ nhu cầu I ốt, không nên dùng một thời gian rồi dừng.

Sử dụng muối I ốt đúng cách: Nêm muối có I ốt sau khi đã nấu chín thức ăn. Ăn các thức ăn giàu I ốt. Ăn nhiều hơn và chủng loại thực phẩm phải phong phú hơn.

* Chúc bạn học giỏi để sau này trở thành nhà khoa học nổi tiếng nha^^

Gửi lời chúc đến bạn nha!

# Linh

3 tháng 5 2016

I-ốt là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ i-ốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn iốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.

I-ốt có nhiều trong thức ăn hải sản và các loại rau câu, cải soong... Ở những vùng có bệnh bướu cổ, phương pháp tốt nhất để có lượng i-ốt đầy đủ là tăng cường i-ốt vào thức ăn như cho thêm i-ốt vào muối, nước mắm, dầu ăn... Nếu đã bị bệnh nên đi khám ở khoa nội tiết của bệnh viện để được hướng dẫn điều trị.

17 tháng 5 2019

là thành phần cấu tạo của hoóc môn tuyến giáp trạng (tyroxin và tridotyronin), giữ vai trò chuyển hóa quan trọng. Khẩu phần ăn đủ i-ốt là một trong các yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự tiết hoóc môn của tuyến giáp. Khi thiếu i-ốt trong khẩu phần, tuyến giáp dưới sự kích thích của tuyến yên sẽ tăng hoạt động, cố gắng bù chỗ thiếu từ nguồn iốt đang có và vì thế phình ra, gây bệnh bướu cổ.

I-ốt có nhiều trong thức ăn hải sản và các loại rau câu, cải soong... Ở những vùng có bệnh bướu cổ, phương pháp tốt nhất để có lượng i-ốt đầy đủ là tăng cường i-ốt vào thức ăn như cho thêm i-ốt vào muối, nước mắm, dầu ăn... Nếu đã bị bệnh nên đi khám ở khoa nội tiết của bệnh viện để được hướng dẫn điều trị.

(1) Lấy 5 ống nghiệm và dán nhãn A, B, C, D và E. (2) Cho vào mỗi ống theo hướng dẫn sau: - Ống A: 3ml nước bọt. - Ống B: 3ml nước cất. - Ống C: 3ml nước bọt đun sôi. - Ống D: 3ml nước bọt và 1ml HCl 2% - Ống E: 3ml dịch vị. (3) Thêm vào mỗi ống 2ml hồ tinh bột (1%). Khuấy đều và để đứng yên. Tất cả các ống nghiệm được ngâm vào bể điều nhiệt 37 độ C. (4) Sau thời gian 5 - 7 phút, lần lượt cho vào...
Đọc tiếp

(1) Lấy 5 ống nghiệm và dán nhãn A, B, C, D và E.
(2) Cho vào mỗi ống theo hướng dẫn sau:
- Ống A: 3ml nước bọt.
- Ống B: 3ml nước cất.
- Ống C: 3ml nước bọt đun sôi.
- Ống D: 3ml nước bọt và 1ml HCl 2%
- Ống E: 3ml dịch vị.
(3) Thêm vào mỗi ống 2ml hồ tinh bột (1%). Khuấy đều và để đứng yên. Tất cả các ống nghiệm được ngâm vào bể điều nhiệt 37 độ C.
(4) Sau thời gian 5 - 7 phút, lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm một giọt i ốt và lắc nhẹ. Quan sát màu trong mỗi ống nghiệm:

Ống Chất biến đổi Chất tác dụng Thuốc thử Phản ứng màu
A Tinh bột (2ml) Nước bọt I ốt ?
B Tinh bột (2ml) Nước cất I ốt ?
C Tinh bột (2ml) Nước bọt đã đun sôi I ốt ?
D Tinh bột (2ml) Nước bọt + HCl I ốt ?
E Tinh bột (2ml) Dịch vị I ốt ?

Tinh bột trong ống nghiệm nào bị biến đổi, còn tinh bột ở ống nghiệm nào khác lại không biến đổi? Giải thích.

0
2 tháng 9 2019

- Ăn mặn dễ bị bị bệnh cao huyết áp, thận phải hoạt động nhiều hơn để lọc vì thế chúng ta không nên ăn mặn.

- Iot tuy nhu cầu của cơ thể là rất nhỏ nhưng nếu thiếu thì sẽ gây kém phát triển về thệ lực và trí tuệ. Vì thế ta nên sử dụng muối iot để bổ sung iot.

1 tháng 10 2021

làm hộ mình vs

 

1 tháng 10 2021

Tham khảo:

Thí nghiệm chứng minh cây cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột - Lê Nhi

bấm vào link

9 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/sRsv6vU.jpg
14 tháng 1 2017

 câu B : nước chanh đường

14 tháng 1 2017

Là A : bột canh

7 tháng 10 2021

Câu C nha bạn

7 tháng 10 2021

là C

ok bn

11 tháng 5 2019

Vì:

+ Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ.

+ Ăn muối i-ốt để phát triển cả về thị lực và trí lực.


11 tháng 5 2019

Trả lời

Iốt là một trong các khoáng chất có vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe của con người. Trong cơ thể, iốt rất cần cho hoạt động của tuyến giáp: nó có trong hormon tuyến giáp, có vai trò điều hoà nhiều chức năng của cơ thể như: làm cơ thể phát triển, phân hoá các cơ quan, tham gia hoạt động của một số men; ảnh hưởng đến sự co cơ…

Iốt làm tăng lưu lượng tim, tác động trực tiếp đến tần số của tim và mức tiêu thụ ôxy của tim, tác động sự sản sinh hồng cầu; ảnh hưởng đến chuyển hoá sắt, đến quá trình sinh sản, làm tăng khả năng lọc của thận; điều hoà nhiệt độ cơ thể.

Iốt còn kích thích tổng hợp và phân giải lipid; tăng chuyển hoá chất đường; tăng tổng hợp protein khi nồng độ bình thường và phá hủy protein ở nồng độ cao. Vì nhiều vai trò quan trọng như thế nên khi thiếu iốt cơ thể sẽ phát sinh nhiều bệnh tật và các rối loạn liên quan đến thiếu iốt.

Do đó chúng ta cần phải ăn muối iốt. Các thức ăn có nhiều iốt là thủy hải sản như cá, tôm, cua, ốc, tảo; rau, trái cây, phủ tạng động vật, sữa…

THEO CÁC NHÀ KHOA HỌC CỦA NASA CHỨNG MINH THÌ 100 NGƯỜI ĂN MUỐI 7-8KG 1 NGÀY THÌ CÓ 10 NGƯỞI CHỈ SỐ IQ TĂNG VỌT CÒN 90 CÒN LẠI NGỦM