Câu 6. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri hidroxit thu được dung dịch natri cacbonat và nước. Phương trình của phản ứng hóa học trên là:
A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
B. NaOH + CO2 → Na2CO2 + H2O
C. NaOH + CO2 → NaCO3 + H2O
D. NaOH + CO2 → NaCO2 + H2O
Câu 7. Hòa tan 15,3 gam bari oxit vào nước thu được 17,1 gam Bari hidroxit. Khối lượng nước đã tham gia phản ứng là:
A. 1,8 gam
B. 3,6 gam
C. 0,9 gam
D. 2,4 gam
Câu 8. Cho kim loại sắt vào bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua. Tổng hệ số tất cả các chất tham gia phản ứng là:
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Câu 9. Cho phương trình hóa học sau: CaCO3 + ? HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2. Hệ số còn thiếu trong dấu ? để hoàn thành phương trình hóa học trên là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 10. Cho sắt (III) clorua FeCl3 tác dụng với 2,55 gam bạc nitrat thu được 1,44 gam bạc clorua AgCl và 2,8 gam Sắt (III) nitrat Fe(NO3)3. Khối lượng FeCl3 đã tham gia phản ứng trên là:
A. 1,69 gam
B. 1,19 gam
C. 3,91 gam
D. 3,38 gam
Câu 6. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri hidroxit thu được dung dịch natri cacbonat và nước. Phương trình của phản ứng hóa học trên là:
A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (Chọn ý này nha)
B. NaOH + CO2 → Na2CO2 + H2O
C. NaOH + CO2 → NaCO3 + H2O
D. NaOH + CO2 → NaCO2 + H2O
Câu 7. Hòa tan 15,3 gam bari oxit vào nước thu được 17,1 gam Bari hidroxit. Khối lượng nước đã tham gia phản ứng là:
A. 1,8 gam
B. 3,6 gam
C. 0,9 gam
D. 2,4 gam
---
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ ĐLBTKL:\\ m_{BaO}+m_{H_2O}=m_{Ba\left(OH\right)_2}\\ \Leftrightarrow15,3+m_{H_2O}=17,1\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}=1,8\left(g\right)\)
=> Chọn A
Câu 8. Cho kim loại sắt vào bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua. Tổng hệ số tất cả các chất tham gia phản ứng là:
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
---
\(PTHH:2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\)
Tổng hệ số PTHH: 2+3+2=7
=>Chọn B
Câu 9. Cho phương trình hóa học sau: CaCO3 + ? HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2. Hệ số còn thiếu trong dấu ? để hoàn thành phương trình hóa học trên là:
A. 3
B. 2 (Chọn ý này nha)
C. 1
D. 4
Câu 10. Cho sắt (III) clorua FeCl3 tác dụng với 2,55 gam bạc nitrat thu được 1,44 gam bạc clorua AgCl và 2,8 gam Sắt (III) nitrat Fe(NO3)3. Khối lượng FeCl3 đã tham gia phản ứng trên là:
A. 1,69 gam
B. 1,19 gam
C. 3,91 gam
D. 3,38 gam
--
\(FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ ĐLBTKL:m_{FeCl_3}+m_{AgNO_3}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{AgCl}\\ \Leftrightarrow m_{FeCl_3}+2,55=2,8+1,44\\ \Leftrightarrow m_{FeCl_3}=1,69\left(g\right)\)
=> Chọn A