K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

Tần Thủy Hoàng (Tiếng Trung: 秦始皇) (18 tháng 2 năm 259 TCN – 11 tháng 7 năm 210 TCN), tên huý  Chính (政), tính Doanh (嬴), thị Triệu (趙) hoặc Tần (秦),  vị vua thứ 36 của nước Tần, đồng thời là Hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN.

27 tháng 1 2022

Tần Thủy Hoàng (Tiếng Trung: 秦始皇) (18 tháng 2 năm 259 TCN – 11 tháng 7 năm 210 TCN), tên huý là Chính (政), tính Doanh (嬴), thị Triệu (趙) hoặc Tần (秦), là vị vua thứ 36 của nước Tần, đồng thời là Hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN.[2] Ông lên ngôi Tần vương năm 13 tuổi và trở thành Hoàng đế năm 38 tuổi. Thay vì tiếp tục xưng vương như các vị vua thời nhà Thương và nhà Chu, để đánh dấu mốc cho việc thống nhất Trung Hoa và chứng tỏ nhà Tần còn vĩ đại hơn các triều đại trước, ông tự tạo ra một danh hiệu mới là "Hoàng đế" (皇帝) và tự gọi mình là Thủy Hoàng đế (始皇帝).

Tần Thủy Hoàng là người đã đánh dấu sự khởi đầu của đế quốc phong kiến tập quyền Trung Hoa kéo dài mãi đến khi nhà Thanh sụp đổ vào năm 1912. Sau khi thống nhất Trung Hoa, ông và thừa tướng Lý Tư đã thông qua một loạt cải cách lớn về kinh tế và chính trị, bao gồm thiết lập hệ thống quan lại nắm quyền ở địa phương do triều đình chỉ định thay vì phân chia ban tước cho các quý tộc như trước kia, cho phép nông dân sở hữu đất, thống nhất hệ thống đo lường, tiền tệ, đi lại, đồng thời xây dựng hệ thống luật pháp chặt chẽ.[2] Ông đã tiến hành nhiều đại dự án, bao gồm việc xây dựng trường thành ở phương bắc, đặt nền móng cho Vạn Lý Trường Thành, kênh Linh Cừ, cung A Phòng, lăng mộ Tần Thủy Hoàng được bảo vệ bởi đội quân đất nung, chinh phạt phương Nam để mở rộng lãnh thổ. Những chính sách này đặt nền móng thống nhất lâu dài cho nước Trung Hoa rộng lớn sau gần 500 năm chia cắt và chiến tranh liên miên, nhưng với cái giá phải trả là rất nhiều mạng người và sự lao dịch mệt nhọc, nỗi oán hận của người dân. Để dập tắt những ý kiến trái chiều và áp đặt tư tưởng theo trường phái Pháp gia, ông đã cho đốt cháy nhiều cuốn sách và chôn sống nhiều học giả. Ông trị vì 37 năm, trong đó xưng vương 25 năm, xưng đế 12 năm, qua đời vì bệnh vào năm 210 TCN ở tuổi 49.[3] Sau khi ông qua đời, nhà Tần sớm diệt vong chỉ 3 năm sau đó.

Câu 36: Chọn ý nhận định sai:A. Tần Thuỷ Hoàng dựa vào tư tưởng pháp trị để thống nhất đất nướcB. Trải qua nhiều triều đại, đến thời nhà Tần, TQ được thống nhất lãnh thổ.C. Tần Thuỷ Hoàng là người đặt nền móng trong việc xây dựng Vạn lí Trường ThànhD. Dưới thời nhà Tần, bộ phận nông dân cũng trở thành giai cấp bóc lột.Câu 37: Hệ quả kinh tế lớn nhất của việc phát...
Đọc tiếp

Câu 36: Chọn ý nhận định sai:

A. Tần Thuỷ Hoàng dựa vào tư tưởng pháp trị để thống nhất đất nước

B. Trải qua nhiều triều đại, đến thời nhà Tần, TQ được thống nhất lãnh thổ.

C. Tần Thuỷ Hoàng là người đặt nền móng trong việc xây dựng Vạn lí Trường Thành

D. Dưới thời nhà Tần, bộ phận nông dân cũng trở thành giai cấp bóc lột.

Câu 37: Hệ quả kinh tế lớn nhất của việc phát hiện ra công cụ lao động bằng kim loại là gì?

A. Năng suất lao động tăng

B. Thêm nhiều ngành nghề mới

C. Khai thác thêm đất đai, trồng trọt

D. Xuất hiện thêm nghề rèn sắt

Câu 38: Kim loại đầu tiên con người phát hiện ra là?

A. Vàng

B. Bạc

C. Đồng

D. Sắt

Câu 39: Kinh thi là thành tựu văn hoá thuộc lĩnh vực nào?

A. Sử học

B. Văn học

C. Chữ viết

D. Tư tưởng

Câu 40: Người Trung Quốc phát minh ra thiết bị đo động đất vào khoảng thời gian nào?

A. Thế kỉ II TCN

B. Thế kỉ III TCN

C. Thế kỉ IV TCN

D. Thế kỉ V TCN

1
27 tháng 10 2021

Câu 36: Chọn ý nhận định sai:

A. Tần Thuỷ Hoàng dựa vào tư tưởng pháp trị để thống nhất đất nước

B. Trải qua nhiều triều đại, đến thời nhà Tần, TQ được thống nhất lãnh thổ.

C. Tần Thuỷ Hoàng là người đặt nền móng trong việc xây dựng Vạn lí Trường Thành

D. Dưới thời nhà Tần, bộ phận nông dân cũng trở thành giai cấp bóc lột.

Câu 37: Hệ quả kinh tế lớn nhất của việc phát hiện ra công cụ lao động bằng kim loại là gì?

A. Năng suất lao động tăng

B. Thêm nhiều ngành nghề mới

C. Khai thác thêm đất đai, trồng trọt

D. Xuất hiện thêm nghề rèn sắt

Câu 38: Kim loại đầu tiên con người phát hiện ra là?

A. Vàng

B. Bạc

C. Đồng

D. Sắt

Câu 39: Kinh thi là thành tựu văn hoá thuộc lĩnh vực nào?

A. Sử học

B. Văn học

C. Chữ viết

D. Tư tưởng

Câu 40: Người Trung Quốc phát minh ra thiết bị đo động đất vào khoảng thời gian nào?

A. Thế kỉ II TCN

B. Thế kỉ III TCN

C. Thế kỉ IV TCN

D. Thế kỉ V TCN

( Mình nghĩ câu cuối là SCN chứ nhỉ )

3 tháng 1 2023

sau khi lên ngôi hoàng đến, Tần Thủy Hoàng đã chia đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc để thống nhất đất nước

15 tháng 12 2021

Tần Thủy Hoàng bị người đời sau xem là bạo chúa và chính sách cai trị của nhà Tần cũng bị hậu thế liệt vào loại hà khắc nhất trong lịch sử. Tuy nhiên những văn vật và ghi chép khai quật được lại cho thấy một số điểm trái ngược với quan niệm này.

13 tháng 1 2023

Em có nhận xét về những chính sách của Tân Thủy Hoàng

Tích cực

Hạn chế 

22 tháng 9 2021

Câu 1: Sau khi lên ngôi vua, Tần Thủy Hoàng đã: ban hành chế độ đo lường, thống nhất tiền tệ, mở rộng lãnh thổ về phía nam và phía bắc.

Câu 2: Nhân dân Trung Quốc

5 tháng 11 2021

Tần Thủy Hoàng, năm 221 TCN 

5 tháng 11 2021

Tần Thủy Hoàng, năm 221 TCN 

27 tháng 10 2021

 

Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân

 

27 tháng 10 2021

Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân

10 tháng 8 2018

bn đi hỏi đạo diễn ik:))))

10 tháng 8 2018

Mọi người cùng giúp đỡ Phù Dao chống lại thượng cổ tà vật, trải qua không ít thử thách gian nan, cuối cùng đánh đổ âm mưu của Khung Thương, bảo vệ sự yên bình của ngũ châu. Tình yêu của Phù Dao và Vô Cực cũng đơm hoa kết quả.

Kick nha

1 tháng 11 2018

+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."

    + Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."

    - Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".

    - Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.