K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

TK

- Thực đơn phải có trên 10 loại thực phẩm, trong đó:
           + Đa dạng về nguồn thực phẩm cung cấp chất đạm động vật (thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa) và thực vật (đậu đỗ, lạc, vừng). Thực đơn bữa trưa có 2-3 loại thực phẩm cung cấp chất đạm, nên có 1 loại thực phẩm nguồn hải sản.
           + Đa dạng về các loại rau, củ và quả chín: 3-5 loại.
           + Hạn chế sử dụng thực phẩm đóng gói và chế biến sẵn: Xúc xích, lạp sườn, giò, chả lụa...
          + Hạn chế sử dụng muối và đường.
          - Cấu trúc của bữa trưa và bữa phụ:
           + Bữa trưa: Món mặn, món xào, món canh, cơm và quả chín tráng miệng.
           + Bữa phụ: Sữa và chế phẩm sữa. Nên sử dụng sữa không đường hoặc sữa ít đường.

25 tháng 1 2022

THAM KHẢO

4 tháng 10 2023

- Mình nghĩ là tính Kcal và mấy thành phần khác trong thức ăn bạn đưa chứ nhỉ? Chứ khẩu phần thức ăn bạn nói rồi.

26 tháng 9 2019

- Khẩu phần ăn uống của người mới khỏi ốm cần phải bổ sung nhiều chất dinh dưỡng hơn người bình thường vì họ cần phải bổ sung nguồn năng lượng đã mất, và để làm tăng sức đề kháng của cơ thể

- Trong khẩu phần ăn nên tăng cường rau xanh và hoa quả tươi vì chúng giúp ta bổ sung nước, chất xơ và vitamin (những chất rất cần thiết với hoạt động sống của con người).

- Để xây dựng một khẩu phần ăn hợp lý, ta cần dựa trên những căn cứ sau:

   + Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng

   + Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin

   + Đảm bảo cung cấp đủ nguồn năng lượng cho cơ thể

22 tháng 4 2017

Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày.

Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí cần dựa trên những nguyên tắc:

- Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

- Thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn.

- Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng, vitamin, muối khoáng và cân đối về thành phần các chất hữu cơ.

27 tháng 11 2016

Đây là sinh học àk pn? Mk nhớ k lầm là c nghệ thỳ pải

27 tháng 11 2016

Câu hỏi:

Khẩu phần ăn là gì? Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí cần dựa trên những nguyên tắc nào

Trả lời:

- Là xuất ăn của 1 người trong 1 ngày nhằm đáp ứng nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

- Những nguyên tấc lập khẩu phần:

+ Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

+ Đảm bào cân đôi các thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn.

+ Đảm bào cung cấp dủ năng lượng, vitamin, muối khoáng và cân đối về thành phần các chất hữu cơ.
 

27 tháng 11 2016

Khẩu phần ăn là xuất ăn của 1 người trong 1 ngày nhằm đáp ứng nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lí cần

- Năng lượng

- Chất dinh dưỡng (4 nhóm thực phẩm: P-L-G-Vitamin và muối khoáng).

Protit không được sử dụng có hiệu quả nếu thiếu năng lượng và một số vitamin. Con người nhất là trẻ em muốn tạo máu không cần đạm mà cần sắt, đường, VB12 .

+ Trẻ không hấp thu canxi khi khẩu phần ăn không hợp lý tỉ lệ canxi.

+ VA không phát huy tác dụng nếu thiếu protit.

a/ Cân đối năng lượng: P-L-G-Vitamin và chất khoáng:

Cân đối P: 12-15%

L: 20-25%

G: 60-70%

b/ Cân đối Protit:

Là thành phần quan trọng nhất

Tỉ số Protit nguồn gốc động vật so với tổng số Protit là 1 tiêu chuẩn nói lên chất lượng Protit trong khẩu phần.

Đặc biệt trẻ em 50% ĐV, 50% TV (cho phép 8% ĐV, 6% TV vì thực vật nhiều trẻ ăn không hết).

c/ Cân đối Lipit:

Tổng số lipit thực vật/tổng số lipit: 2 nguồn chất béo ĐV và TV phải có mặt trong khẩu phần ăn.

Lưu ý: một số trường có khuynh hướng thay thế hoàn toàn mỡ động vật bằng dầu thực vật là không hợp lý.

Lĩnh vực khoa học cấu tạo của não cần chất béo mà chất béo thực vật là sản phẩm oxy hoá (các peroxit hoặc axit béo chưa no là những chất có hại đối với cơ thể).

d/ Cân đối Gluxit:

Người lớn cần 60-70%

Trẻ em 61%

Vì vậy lượng đường không quá 10% năng lượng của khẩu phần.

e/ Cân đối Vitamin:

Khoáng chất như photpho, canxi, magie

Đối với trẻ em: tỉ lệ canxi/PP 1 – 1,5

Canxi/mg 1/0,6

Ø  THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG ( TUẦN 1, 2, 3)1.      Giá trị của các nhóm thực phẩm2.      Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể3.      Chế độ ăn uống khoa học      3.1. Xây dựng bữa ăn hợp lí3.2. Phân chia số bữa ăn hợp lí4.      Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí4.1.           Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí4.3.     Các bước xây dựng bữa ăn dinh dưỡng...
Đọc tiếp

Ø  THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG ( TUẦN 1, 2, 3)

1.      Giá trị của các nhóm thực phẩm

2.      Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

3.      Chế độ ăn uống khoa học

      3.1. Xây dựng bữa ăn hợp lí

3.2. Phân chia số bữa ăn hợp lí

4.      Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí

4.1.           Các yếu tố của bữa ăn dinh dưỡng hợp lí

4.3.     Các bước xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí

Ø  BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (TUẦN 4, 5, 6)

1.      Bảo quản thực phẩm

1.1.           Vai trò và ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm

1.2.           Phương pháp bảo quản thực phẩm

2.      Chế biến thực phẩm

2.1.           Vai trò và ý nghĩa của việc chế biến thực phẩm 

2.2.           Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt

2.3.           Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

3.      Thực hành chế biến món ăn không sử dụng nhiệt

3.1. Quy trình chung

3.2. Yêu cầu kĩ thuật

0
5 tháng 8 2023

Tham khảo:
Xác định đối tượng cần xây dựng khẩu phần ăn.
Xác định nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi.
Xác định hàm lượng dinh dưỡng của nguyên liệu Chọn nguyên liệu để sử dụng.
Cập nhật giá nguyên liệu.
Tính toán số lượng mỗi loại nguyên liệu cần sử dụng dựa trên nhu cầu dinh dưỡng để đáp ứng tiêu chuẩn ăn.
Kiểm tra hàm lượng dinh dưỡng trong thức ăn thành phẩm so với nhu dưỡng của vật nuôi.
Hiệu chỉnh khẩu phần ăn.

14 tháng 9 2020

a) Số học sinh ăn vượt khẩu phần quy định là :

(1000 x 25) : 100 = 250 ( học sinh )

Số học sinh ăn đúng khẩu phần quy định là :

( 1000 x 7 ) : 10 = 700 ( học sinh )

Số học sinh ăn không hết khẩu phần quy định là :

1000 - 250 - 700 = 50 ( học sinh )

b) Số học sinh ăn không hết chiếm số phần học sinh toàn khối là :

1 : 50 = 1 / 50 ( số học sinh )

Đ/s : 

14 tháng 9 2020

a) Số học sinh ăn vượt khẩu phần quy định là :

(1000 x 25) : 100 = 250 ( học sinh )

Số học sinh ăn đúng khẩu phần quy định là :

( 1000 x 7 ) : 10 = 700 ( học sinh )

Số học sinh ăn không hết khẩu phần quy định là :

1000 - 250 - 700 = 50 ( học sinh )

b) Số học sinh ăn không hết chiếm số phần học sinh toàn khối là :

1 : 50 = 1 / 50 ( số học sinh )

Đ/s :