K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2016

Cách 1: Bạn tìm nghiệm của C=x^2+y^2-z^2+2xy+2x+2y+z+1

Cách 2 : Giả sử nhiệt độ tính theo độ C là x thì nhiệt độ tính theo độ F là (9/5)x + 32 
Ta có (9/5)x + 32 = x ---> 9x + 160 = 5x ---> x = - 40 
Vậy - 40 độ C = - 40 độ F

24 tháng 4 2016

see anh hùng vũ trụ sai rồi

24 tháng 4 2016

Đó là 0 độ

vì mình nhớ như vậy

14 tháng 3 2018

bạn nên đến bắc cực mà đo

14 tháng 3 2018

 Giả sử nhiệt độ tính theo độ C là x thì nhiệt độ tính theo độ F là (9/5)x + 32 
Ta có (9/5)x + 32 = x ---> 9x + 160 = 5x ---> x = - 40 
Vậy - 40 độ C = - 40 độ F

Tích nha bạn

16 tháng 5 2016

Nếu C = F thì :  F = 9 / 5 F + 32

                          F - 9 / 5 F = 32

                           -4 / 5 F = 32

                          F = 32 : ( -4 / 5 ) = -40

Vậy số cần tìm là -40 độ C hoặc -40 độ F

Vì F = C nên ta gọi F [ hoặc c] là x.

Ta có:

x = 1,8 . x + 32

x - 1,8 . x = 32

[ 1 - 1,8 ] x = 32

-0,8 . x = 32

x = 32 : [ -0,8 ]

x = [ -40 ]

Vậy -40 độ C = -40 độ F.

TICK CHO MK NHA CHÚC BẠN HỌC GIỎI.hihi

18 tháng 2 2021

Nếu C = F thì :  F = 9 / 5 F + 32

                          F - 9 / 5 F = 32

                           -4 / 5 F = 32

                          F = 32 : ( -4 / 5 ) = -40

Vậy số cần tìm là -40 độ C hoặc -40 độ F

18 tháng 2 2021

Vậy -40 độ C = -40 độ F

4 tháng 8 2017

 Giả sử nhiệt độ tính theo độ C là x thì nhiệt độ tính theo độ F là (9/5)x + 32 
Ta có (9/5)x + 32 = x ---> 9x + 160 = 5x ---> x = - 40 
Vậy - 40 độ C = - 40 độ F

4 tháng 8 2017

Vì F = C nên ta gọi F (hoặc C) là x 
Ta có : 
x = 1,8 . x + 32 
x - 1,8 . x = 32 
(1 - 1,8) x = 32 
-0,8 . x = 32 
x = 32 : (-0,8) 
x = -40 
Vậy -40°C = -40°F

19 tháng 2 2018

Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.

20 tháng 3 2017

a) Trong điều kiện bình thường nước sôi ở 100 độ

Vậy nước sôi ở số độ F là  : 9/5 x 100 + 32  = 212 độ F

b) Muốn đổi độ F sang độ c ta làm như sau

C =  ( F - 32 ) : 9/5

50 độ F bằng số độ C là

 (50 - 32 ) : 9/5 = 10 độ C

c) Giả sử nhiệt độ tính theo độ C là x thì nhiệt độ tính theo độ F là ( 9/5 )x + 32

Ta có ( 9/5 ) x + 32 = x --> 9x + 160 = 5x --> x = -40

Vậy nhiệt độ lúc đó là -40 độ C ; -40 độ F

20 tháng 3 2017

a,212 độ F(Fa -ren -hai)

b,C=(F-32)*5/9

c,40.000 độ F và 40.000 độ C

19 tháng 4 2019

Trong điều kiện bình thường, nước sôi ở 100ºC.

Thay C = 100 trong công thức Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 ta được:

Nước sôi ở độ F là Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy trong điều kiện bình thường nước sôi ở 212ºF.

b) * Lập công thức đổi từ độ F sang độ C:

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

* Thay F = 50 vào công thức Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 ta được :

50ºF ứng với Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

c) Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.

Giải bài 177 trang 68 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.