kể tên của bác hồ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong gia đình của Bác Hồ, có các thành viên sau:
1. Bác Hồ Chí Minh (1890-1969): Người sáng lập và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
2. Nguyễn Sinh Sắc (1862-1929): Cha của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà báo nổi tiếng. Ông đã có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tư tưởng của Bác Hồ.
3. Hoàng Thị Loan (1868-1901): Mẹ của Bác Hồ, là một người phụ nữ thông minh và có tư tưởng tiến bộ. Bà đã qua đời khi Bác Hồ còn nhỏ.
4. Nguyễn Tất Đạt (1889-1925): Anh trai của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà văn. Ông đã có ảnh hưởng đáng kể đến sự hình thành tư tưởng của Bác Hồ.
5. Nguyễn Thị Thanh (1902-1969): Vợ đầu tiên của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã chết sớm sau khi kết hôn với Bác Hồ.
6. Hoàng Thị Minh (1910-1944): Vợ thứ hai của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
7. Nguyễn Thị Minh Khai (1910-1941): Em gái của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Đây chỉ là một số thành viên nổi bật trong gia đình của Bác Hồ. Gia đình của Bác Hồ còn có nhiều thành viên khác, nhưng không được đề cập trong danh sách này.
Trong gia đình của Bác Hồ, có các thành viên sau:
1. Bác Hồ Chí Minh (1890-1969): Người sáng lập và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
2. Nguyễn Sinh Sắc (1862-1929): Cha của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà báo nổi tiếng. Ông đã có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tư tưởng của Bác Hồ.
3. Hoàng Thị Loan (1868-1901): Mẹ của Bác Hồ, là một người phụ nữ thông minh và có tư tưởng tiến bộ. Bà đã qua đời khi Bác Hồ còn nhỏ.
4. Nguyễn Tất Đạt (1889-1925): Anh trai của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà văn. Ông đã có ảnh hưởng đáng kể đến sự hình thành tư tưởng của Bác Hồ.
5. Nguyễn Thị Thanh (1902-1969): Vợ đầu tiên của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã chết sớm sau khi kết hôn với Bác Hồ.
6. Hoàng Thị Minh (1910-1944): Vợ thứ hai của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
7. Nguyễn Thị Minh Khai (1910-1941): Em gái của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Đây chỉ là một số thành viên nổi bật trong gia đình của Bác Hồ. Gia đình của Bác Hồ còn có nhiều thành viên khác, nhưng không được đề cập trong danh sách này.
Bác Hồ có hơn 100 tên,
VD như: Hồ Chí Minh,Nguyễn Sinh Cung ,Già Thầu,Lin,Ông Ké,Nguyễn Ái Quốc,.........................
Bác có 175 tên, còn cụ thể từng tên thì bạn xem qua link này nha: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%BAt_hi%E1%BB%87u_c%E1%BB%A7a_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh#:~:text=Theo%20T%C6%B0%20li%E1%BB%87u%20V%C4%83n%20ki%E1%BB%87n,%C4%91%E1%BB%99ng%20c%C3%A1ch%20m%E1%BA%A1ng%20c%E1%BB%A7a%20%C3%B4ng.
Ngày 5-6-1911, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.
Hành trình 30 năm bôn ba với 10 năm tìm đường cứu nước (1911-1920), Nguyễn Tất Thành - Văn Ba - Nguyễn Ái Quốc đã qua 3 đại dương (Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương) với 4 châu lục (Á, Âu, Phi, Mỹ) và gần 30 quốc gia,
- PV: Chào bạn, sắp tới là kỉ niệm 120 năm ngày sinh của Bác Hồ. Và chúng mình có thực hiện một trò chơi nho nhỏ là tìm hiểu về Bác. Không biết bạn có muốn chơi không?
- M: Tất nhiên rồi.
- PV: Đầu tiên, Bác sinh ngày tháng năm nào, quê ở đâu?
- M: Bác sinh ngày 19/5/1890 tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- PV: Chính xác. Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
- M: Tên thật của bác là Nguyễn Sinh Cung, ngoài ra bác còn có rất nhiều tên gọi khác khi hoạt động cách mạng như: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh, ...
- PV: Hoàn toàn chính xác, cảm ơn bạn rất nhiều.
Các tp :
+ Cảnh khuya
+ Rằm tháng giêng
Hiểu biết về Bác Hồ :
+ Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam
+ Thơ của thường phóng khoáng , viêt tùy theo tâm trạng của mình , lời thơ giản dị nhưng sâu lắng . Mỗi bài thơ có một ẩn ý nhất đinh .
Một số tác phẩm của Hồ Chí minh mà em đã được học là :
- Cảnh khuya
- Rằm tháng riêng
Hiểu biết của em về Bác
Đất nước Việt Nam tự hào về Bác Hồ bởi Bác chính là tinh hoa truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta,là lãnh tụ vĩ đại,anh hùng cứu nước,danh nhân văn hóa thế giới
Tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem lại vinh quang cho dân tộc và đất nước Việt Nam.
-Các thế hệ sau đang ra sức thực hịên tâm nguyện của Bác Hồ,xây dựng Tổ quốc giàu mạnh,văn minh,sánh vai với các cường quốc năm châu.
những người thân trong gia đình Bác Hồ là Cụ Nguyễn Sinh Sắc, bà Hoàng Thị Loan, Cô Nguyễn Thị Thanh và Cậu Nguyễn Sinh Khiêm.
Tham khảo:
Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên Nguyễn Tất Thành do gia đình đặt, trong cuộc đời mình, Người còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925-27, 1940), Tống Văn Sơ (1931-33), Trần (1940) (khi ở Trung Quốc); Chín (khi ở Thái Lan, 1928-30) và được gọi là Thầu (ông cụ) Chín; Lin (khi ở Liên Xô, 1934-38); Chen Vang (trong giấy tờ đi đường từ Pháp sang Liên Xô năm 1923); ông cũng còn được gọi là Bác Hồ, Bok Hồ, Cụ Hồ. Khi ở Việt Bắc ông thường dùng bí danh Thu, Thu Sơn và được người dân địa phương gọi là Ông Ké, Già Thu,. Tổng thống Indonesia Sukarno gọi ông là “Bung Hồ” (Anh Cả Hồ).
Bác Hồ còn dùng hơn 50 bút danh khi viết sách, báo: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q, Ng A.Q, Ng. Ái Quốc, N.A.Q, N., Wang, N.K., A.N; P.C. Lin, P.C. Line (1938, Trung Quốc), Line (1938, Trung Quốc), Q.T, Q.TH, Lê Quyết Thắng (1948-50), A.G, X.Y.Z (1947-50), G., Lê Nhân, Lê, Lê Ba, Lê Nông, Lê Thanh Long, L.T., T.L. (1955-69), T.Lan (1955-69), Tuyết Lan, Thanh Lan, Đin (1950-53), Tân Trào, Đ.X (trong chuyên mục “Thường thức chính trị” trên báo Cứu quốc năm 1953), C.B (trên báo Nhân Dân 1951-57), V.K., K.C., C.K., Trần Lực (1948-61), C.S, Chiến Sĩ, Chiến Đấu, La Lập, Nói Thật, Thu Giang, K.V., Thu Giang, Trầm Lam, Luật sư TH. Lam, Nguyễn Kim, K.O, Việt Hồng..v.v.
tham khảo: Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên Nguyễn Tất Thành do gia đình đặt, trong cuộc đời mình, Người còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925- ...