K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2022

TK

Dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó. Trong cơ học, dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. Dao động cơ học là một biến thiên liên tục giữa động năng và thế năng

22 tháng 1 2022

Tham khảo

Dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái bình thường của một vật nào đó. Chúng ta có thể gặp phải rất nhiều các dao động trong đời sống hàng ngày, dao đông của con lắc đồng hồ, dao động của cầu khi xe vừa chạy qua hay dao động của dòng điện trong mạch….

4 tháng 11 2021

Vật có tần số lớn hơn sẽ dao động nhanh hơn 

=> Vật phát ra âm có tần số 70Hz dao động nhanh hơn.

=>Vật phát ra âm có tần số 50 Hz dao động chậm hơn.

7 tháng 1 2022

Tần số dao động của vật :

\(\dfrac{15000}{5.60}=50Hz\)

 

3 tháng 2 2023

Tham khảo:

1. Độ dịch chuyển xa nhất so với vị trí cân bằng là biên độ dao động.

 

2. Dao động khí hậu là sự dao động xung quanh giá trị trung bình của khí hậu trên quy mô thời gian, không gian đủ dài so với hiện tượng thời tiết riêng lẻ

#\(N\)

`1,` Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất với vị trí cân bằng.

`2,` Dao động khí hậu nhỉ?

Sự dao động xung quanh giá trị khí hậu trên quy mô thời gian, trong không gian đủ dài so với hiện tượng thời tiết.

17 tháng 8 2016

\(\omega=2\pi/T=8\pi(rad/s)\)

Tốc độ cực đại của vật là: \(v_{max}=\omega.A=8\pi.5=40\pi(cm/s)\)

Ta biểu diễn biến thiên của vận tốc bằng véc tơ quay:

40π -40π > v 20π 60° M N P Q

Để \(|v|\ge 20\pi\) thì ứng với véc tơ quay từ M đến N và P đến Q.

Góc quay: 

\(\alpha=4.60=240^0\)

Thời gian: \(t=\dfrac{240}{360}T=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{5}{30}s\)

17 tháng 7 2019

Chọn D.

25 tháng 6 2016

dùng công thức giải nhanh

Wđ=nWt => x=\(\pm\frac{A}{\sqrt{n+1}}\)

Ta có Wđ=3W=>2= \(\frac{A}{\sqrt{3+1}}=\frac{A}{2}\) 

=>A=4

Vậy ta có biên độ dao động là 4cm

6 tháng 9 2017

Chọn C.

27 tháng 12 2020

a.) 2 phút = 120 giây

     0.5 phút = 30 giây

TSDĐ của vật A :

fA = \(\dfrac{số dao động } { số giây } \) = \(\dfrac{200}{120}\) ≃ 1.7 ( Hz )

TSDĐ của vật B :

fB = \(\dfrac{số dao động } { số giây } \) = \(\dfrac{180}{30}\) = 6 ( HZ )

b.) __Vật A dao động chậm hơn vật B . Dao động càng nhanh → tần số dao động càng lớn mà fA < fB ( 1.7 Hz < 6Hz )    __ Vật B phát ra âm cao hơn vật A . Tần số dao động càng lớn   âm phát ra càng cao mà fB > fA ( 6Hz > 1.7Hz )