K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2022

152 nka 

HT

22 tháng 1 2022

158 nha

14 tháng 2 2016

bài toán @gmail.com

14 tháng 2 2016

sao lại bài toán @ gmail.com

13 tháng 2 2022

TK :
Bài 63 trang 50 SGK Toán 7 Tập 2 | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 7

26 tháng 9 2016

=2 k nha

26 tháng 9 2016

89-89+63-63+2=0+0+2=2

9 tháng 10 2018

Cách 1

Ta có a/b=c/d (1)

a+b/a-b= c+d/c-d

<=> (a+b) (c-d)=(a-b) (c+d)

<=> -ad+bc=ad-bc

<=> 2bc=2ad

<=> bc=ad <=> a/b=c/d (2)

Từ (1),(2) => a/b=c/d=a+b/a-b=c+d/c-d

Cách 2

a/b=c/d => a+b/b=c+d/d (1)

a/b=c/d => a-b/b=c-d/d (2)

Từ (1),(2) =>a+b/a-b=c+d/c-d

=>a/b=c/d=a+b/a-b=c+d/c-d

9 tháng 10 2018

Bài 63

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)             ( k \(\ne\)0)

 \(\Rightarrow\) a= b.k ; c= d.k

- Với a= b.k; c= d.k ta có

\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{b.k+b}{b.k-b}=\frac{b.\left(k+1\right)}{b.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(1\right)\)

\(\frac{c+d}{c-d}=\frac{d.k+d}{d.k-d}=\frac{d.\left(k+1\right)}{d.\left(k-1\right)}=\frac{k+1}{k-1}\left(2\right)\)

- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)( vì cùng = \(\frac{k+1}{k-1}\))

\(\Rightarrowđpcm\)

16 tháng 7 2017

Tập 1 hay 2 thế bạn ?

16 tháng 7 2017

sao bạn ko viết đề ra luôn cho tiện !!!!!!!?!!

16 tháng 7 2017

Tập 1 hay 2 vại cậu :v

6 tháng 3 2016

Dấu hiệu chia hết cho 63:số chia hết cho 7 và 9

                                 30:số chia hết cho 5 và 6

mình ko chắc lắm đâu bạn.

6 tháng 3 2016

Dấu hiệu chia hết cho 63 là chia hết cho cả 7 và 9

Dấu hiệu chia hết cho 30 là chia hết cho 2,3 và 5

9 tháng 2 2017

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

9 tháng 2 2017

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

26 tháng 12 2019

\(-\left|x-6\right|=\left(63-\left|-176\right|+89\right)-\left(63+89\right)\)

\(-\left|x-6\right|=\left(63-176+89\right)-63-89\)

\(-\left|x-6\right|=\left(63-63\right)+\left(89-89\right)+\left(-176\right)\)

\(-\left|x-6\right|=-176\)

   \(\left|x-6\right|=176\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=176\\x-6=-176\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=182\\x=-170\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-170;182\right\}\)

29 tháng 3 2020

\(-\left|x-6\right|=\left(63-\left|-176\right|+89\right)-\left(63+89\right)\)

\(\Rightarrow-1.\left|x-6\right|=\left(63-176+89\right)-\left(63+89\right)\)

\(\Rightarrow-1.\left|x-6\right|=-24-152\)

\(\Rightarrow-1.\left|x-6\right|=-176\)

\(\Rightarrow\left|x-6\right|=-176:\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow\left|x-6\right|=176\)

+ TH1:

\(x-6=176\)

\(\Rightarrow x=182\)

+ TH2:

\(x-6=-176\)

\(\Rightarrow x=-170\)

Vậy x = 182 hoặc x =-170 

Chúc bạn học tốt !