Mọi người giúp minh giải bài 5 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2-2x+3=\left(x^2-2x+1\right)+2=\left(x-1\right)^2+2\ge2\forall x\in R\)
Bài 5 :
a, ĐKXĐ ; \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(P=1:\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=1:\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=1:\left(\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=1:\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
b, - Xét \(P-3=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}>0\)
\(\Rightarrow P>3\)
\(P=1:\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}\right)\) (Đk:\(x\ge0;x\ne1\))
\(=1:\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\)
\(=1:\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\)
\(=1:\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=1:\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=1:\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)
b) Áp dụng AM-GM có:
\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\dfrac{1}{\sqrt{x}}}=2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow x=1\left(ktm\right)\)
\(\Rightarrow\)Dấu "=" không xảy ra
\(\Rightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}>2\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}>3\)
hay P>3
Vậy...
5:
a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
AB=AC
góc A chung
=>ΔAEB=ΔAFC
b: AF=AE
=>BF=CE
Xét ΔAFI vuông tại F và ΔAEI vuông tại E có
AI chung
AF=AE
=>ΔAFI=ΔAEI
=>góc FAI=góc EAI
=>AI là phân giác của góc BAC
d: AE=căn 10^2-6^2=8cm
\(\left(5\sqrt{3}+3\sqrt{5}\right):\sqrt{15}=\dfrac{5\sqrt{3}}{\sqrt{15}}+\dfrac{3\sqrt{5}}{\sqrt{15}}=\dfrac{5\sqrt{3}}{\sqrt{5}.\sqrt{3}}+\dfrac{3\sqrt{5}}{\sqrt{3}.\sqrt{5}}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)
- Ta nhận thấy độ dài sợi dây thép chính bằng chu vi của 4 nửa hình tròn.
- Ghép 4 nửa hình tròn, ta được 2 hình tròn mới có đường kính là 9 cm.
Chu vi của mỗi hình tròn là:
9 x 3,14 = 28,26 ( cm )
Độ dài sợi dây thép là:
28,26 x 2 = 56,52 ( cm )
Đáp số: 56,52 cm.
Bài này phải không bạn?
k mình nhé!
Bài này mình làm đúng rồi đó!
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)
\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)
\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)
\(5+5^3+5^5+5^7+..+5^{27}\)
\(=\left(5+5^3\right)+5^4\left(5+5^3\right)+...+5^{24}\left(5+5^3\right)\)
\(=130+130\cdot5^4+...+130\cdot5^{24}\)
\(=130\left(1+5^4+..5^{24}\right)\)
Vì \(130⋮26\Rightarrow5+5^3+5^5+...+5^{27}⋮26\left(đpcm\right)\)
Bài 3:
Nếu đáy lớn được tăng thêm 5 cm thì diện tích sẽ tăng một phần bằng 5 x chiều cao : 2
Vậy chiều cao của hình thang là:
$20\times 2:5=2$ (m)
Diện tích hình thang ban đầu là:
$50\times 2:2=50$ (m2)