Có 120 hạt đỗ tương đem gieo 4-5 ngày thì có 45 hạt nảy mầm, sau 7-14 ngày thì có 75 hạt nảy mầm. Tính
a) Sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm
b) Kết luận về tính chất của hạt giống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%
b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau
a. Sức nảy mầm của hạt đỗ xanh là 87,5%, tỉ lệ nảy mầm là 97,9%
b. Hạt giống đỗ xanh không phải là hạt giống tốt, vì sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm ko xấp xỉ bằng nhau
Gọi \(N\) là số hạt nảy mầm trên 1000 hạt đem gieo.
Xác suất thực nghiệm để một hạt giống nảy mầm là \(\frac{N}{{1000}}\).
Do số hạt giống đem gieo là lớn nên \(\frac{N}{{1000}} \approx 0,8\), tức là \(N \approx 1000.0,8 = 800\).
Vậy có khoảng 800 hạt giống nảy mầm.
Đáp án A
Theo giả thuyết: (A) nảy mầm trên đất mặn >> (a) không có khả năng.
P cân bằng di truyền =
(với p, q lần lượt là tần số tương đối của alen A, a)
→ Số hạt không nảy mầm
Vậy trong số hạt nảy mầm (A-) số hạt có kiểu gen đồng hợp
Bước 1: Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. Ngâm vào nước lã 24 giờ.
Bước 2: Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay.
Bước 3:
– Xếp hạt vào đĩa hoặc khay đảm bảo khoảng cách để mầm mọc không dính vào nhau.
– Luôn giữ ẩm cho giấy.
Bước 4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt.
– Sức nảy mầm (SNM): Đếm số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định (từ 4 đến 5 ngày) tùy theo loại hạt giống.
– Tỷ lệ nảy mầm (TLNM): Tỷ lệ % số hạt nảy mầm trên tổng số hạt đem gieo sau thời gian từ 7 đến 14 ngày tùy theo loại hạt giống.
– Hạt giống tốt thì sức nẩy mầm sấp xỉ tỉ lệ nẩy mầm.
ai thấy đúng nhớ tick cho mình nhé