K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔMKH có MK=MH

nên ΔMKH cân tại M

b: Xét ΔKMN và ΔHMP có

MK=MH

\(\widehat{KMN}=\widehat{HMP}\)

MN=MP

Do đó: ΔKMN=ΔHMP

c: Ta có: ΔMKH cân tại M

mà MQ là đường trung tuyến

nên MQ là đường cao

a: Xét ΔMKH có MK=MH

nên ΔMKH cân tại M

b: Xét ΔKMN và ΔHMP có

MK=MH

\(\widehat{KMN}=\widehat{HMP}\)

MN=MP

Do đó: ΔKMN=ΔHMP

c: Ta có: ΔMKH cân tại M

mà MQ là đường trung tuyến

nên MQ là đường cao

25 tháng 12 2023

a) Xét △MIQ và △NIP ta có:

            IM=IN (gt)

       ∠MIQ=∠NIP(2 góc đối đỉnh)

          MQ=MP (gt)

Vậy : △MIQ = △NIP (c.g.c)

Vậy: QM = NP (2 cạnh tương ứng)

⇒ ∠MQI = ∠IPN (2 góc tương ứng) mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

Vậy : QM // NP

b) Xét △MEK và △PEN ta có:

            EM = EP (gt)

       ∠MEK =∠PEN (2 góc đối đỉnh)

            EK = EN (gt)

⇒ △MEK = △PEN (c.g.c)

⇒ ∠EMK = ∠EPN (2 góc tương ứng) mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

Vậy: MK//PN

c) Từ câu a và câu b, ta có : QM//NP và MK//PN

Vậy M,Q,K thẳng hàng.(1)

Ta có:△MEK=△PEN (theo câu b)

⇒ MK=NP (2 cạnh tương ứng)

⇒ QM=NP (theo câu a) và MK=NP(chứng minh trên)⇒QM=MK (2)

Từ (1) và (2), suy ra: M là trung điểm của đoạn thẳng QK.

 

25 tháng 12 2023

Mình ko biết là A trog câu c) ở đâu nên mình đổi thành Q nha!

Vì ∆MNP cân tại M

=> MN = MP , MNP = MPN 

=> MNP = \(\frac{180°-NMP}{2}\) 

Vì MQ = MK

=> ∆MQK cân tại M

=> MQ = MK , MKQ = MQK 

=> QKM = \(\frac{180°-QMK}{2}\) 

Mà QMK = NMP ( đối đỉnh) 

=> QKM = MNP 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> QK//NP 

=> QKPN là hình thang (1)

Ta có : 

QM + MP = QP 

KM + MN = KN 

Mà QM = MK , MN = MP 

=> OP = KN (2)

=> QKPN là hình thang cân 

a: Xét ΔMIP và ΔKIN có 

IM=IK

\(\widehat{MIP}=\widehat{KIN}\)

IP=IN

Do đó: ΔMIP=ΔKIN

c: Xét ΔMEK có 

H là trung điểm của ME

I là trung điểm của MK

Do đó: HI là đường trung bình

=>HI//EK và HI=EK/2

Xét ΔMPE có

PH là đường cao

PH là đường trung tuyến

Do đó: ΔMPE cân tại P

Suy ra: PM=PE(1)

Xét tứ giác MNKP có

I là trung điểm của MK

I là trung điểm của NP

Do đó: MNKP là hình bình hành

Suy ra: NK=MP(2)

Từ (1) và (2) suy ra NK=PE

8 tháng 4 2022

99-55-44=

12 tháng 3 2019

N P M I K H

Cm: a) Ta có: góc NPM + góc NPK = 1800 (kề bù)

                     góc NMP + góc NMI = 1800 (kề bù)

Và góc NPM = góc NMP (vì t/giác MNP cân tại N)

=> góc NPK = góc NMI

Xét t/giác MNI và t/giác NPK

có NP = NM (gt)

  góc NPK = góc NMI (cmt)

  PK = MI (gt)

=> t/giác MNI = t/giác NPK (c.g.c)

b) Xét t/giác NHM và t/giác NHP

có NP = NM (gt)

 góc NHP = góc NHM = 900 (gt)

 NH : chung

=> t/giác NHM  = t/giác NHP (ch - cgv)

=> HM = HP (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: T/giác MNI = t/giác NPK (cm câu a)

=> NK = NI (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác NIK là t/giác cân tại N