viết đoạn văn trình bày cảm nhận về câu tục ngữ:
"thương người như thể thương thân"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Yêu thương con người là một trong những truyền thống đạo lí của dân tộc ta. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp truyền thống này qua câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân". Động từ "thương" đã nói lên tình cảm của con người đối với con người. Qua đó cũng nói lên tình cảm yêu thương lẫn nhau. Thực tế trong cuộc sống đã cho chúng ta thấy có rất nhiều người có tình yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Mới ngày hôm qua, bản tin thời sự đã đưa tin về tấm gương của anh Nguyễn Văn Quyết, anh đã quyên góp những trang thiết bị y tế giúp mọi người ngăn ngừa dịch bệnh. Thương người cũng như thương chính bản thân chúng ta vậy. Chúng ta sẽ chẳng bao giờ có được tình thương của người nếu chúng ta không biết yêu thương họ. Thật vậy đấy! Bên cạnh đó, tình yêu giúp đỡ lẫn nhau sẽ khiến cho tâm hồn bạn trở nên nhẹ nhàng, thư thái hơn bao giờ hết. Chúng ta hãy biết thương yêu nhau, yêu quý nhau bởi sẽ chẳng có gì đáng giá hơn, trân trọng hơn tình yêu thương của con người đối với con người.
học tốt
Từ bao đời nay, truyền thống Thương người như thể thương thân chính là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Chao ôi! Tư tưởng ấy được thấm nhuần trong tư tưởng lối sống, được ông cha ta truyền dạy từ đời này sang đời khác. Rồi cả thế hệ con cháu sau này. Nội dung câu tục ngữ là hãy thương yêu người khác như yêu chính bản thân mình. Lòng yêu thương con người không chỉ được biểu hiện bằng việc giúp đỡ những người khác có hoàn cảnh khó khăn và yếu thế hơn mình mà còn được thể hiện bằng những hành động chan chứa yêu thương và lòng tử tế mà chúng ta làm cho những người xung quanh mình. Chỉ một việc làm nhỏ nhưng cũng sẽ lan tỏa được lòng tốt và hạnh phúc ra cộng đồng. Lòng yêu thương con người thường xuất phát từ tinh thần tự nguyện, lòng bao dung vị tha mà mỗi người có. Con người biết yêu thương, biết đùm bọc và sẻ chia với những nỗi khổ của người khác sẽ tự động biết chia sẻ lòng yêu thương. Trên thực tế, lòng yêu thương chính là gốc rễ, nền tảng của cuộc sống hạnh phúc. Khi con người cho đi yêu thương, cuộc sống của những người khác sẽ ấm áp và hạnh phúc hơn rất nhiều. Dù chỉ là một hành động nhỏ nhưng ý nghĩa của tấm lòng yêu thương trong đó là rất nhiều. Tóm lại, lòng yêu thương con người là nền tảng của cuộc sống hạnh phúc, thịnh vượng, no ấm là thông điệp mà câu tục ngữ muốn truyền đạt.
trl:
https://loigiaihay.com/trinh-bay-suy-nghi-cua-em-ve-cau-tuc-ngu-thuong-nguoi-nhu-the-thuong-than-c35a21568.html
bạn vào link và tham khảo
học tốt
Tình cảm ấy được vun đắp và phát triển qua từ ngàn đời nay mà chủ yếu là mối quan hệ tình cảm giữa gia đình, thầy cô, bè bạn, người thân, …Khi tiếp xúc với nhau, con người đều có những thể hiện những tình cảm sắc thái riêng biệt như tình cảm yêu thương giữa cha mẹ dành cho con cái và ngược lại, sự đùm bọc yêu thương của anh em, sự quan tâm dạy dỗ của thầy cô, sự gắn bó yêu thương quý mến của bạn bè, sự giúp đỡ của con người với con người, sự yêu thương hoà hợp giữa vợ chồng…Mỗi tình cảm đều có sự thể hiện riêng nhưng bản chất của nó vẫn là lòng yêu thương con người với con người, đó là thứ tình cảm tốt đẹp nhất của con người. Không những thế, tình cảm đó còn thể hiện theo nghĩa rộng hơn nữa ở tình yêu đồng bào, quê hương, đất nước. Thật vậy, tình cảm yêu thương không chỉ gói gọn giữa con người với con người mà còn từ con tim của họ đến với đất tổ quê hương. Đã có biết bao người với lời thề “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” ra đi theo tiếng gọi của quê hương. Tiếng gọi yêu thương ấy thật mạnh mẽ, hùng hồn tạo nên sức mạnh to lớn đánh thắng quân thù. Đó là tình cảm thiêng liêng sáng ngời của người con ĐNMỗi ai cũng phải có tình thương, ý thức trách nhiệm đối với mọi người, với quê hương. Nó đánh giá bản chất, đạo đức mỗi con người. Nó giúp nâng cao giá trị của con người và làm cho con người ngày càng hoàn thiện.
Trong dân gian có câu “1 con ngựa đau…..” hay “lá lành đùm lá rách” chính ông cha ta đã từ lâu dạy ta phải biết tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau, con người không thể sống mà không có tình yêu thương. Tình yêu thương tạo nên sự thân ái, đoàn kết cộng đồng. Đã từ lâu nhân dân ta biết yêu thương hỗ trợ nhau, đoàn kết thành 1 khối thống nhất trong lao động và cùng chống lại thiên tai bão lũ . Tình yêu thương đồng thời là cội nguồn của sự đoàn kết. Chính tình yêu thương đã tạo ra sự quan tâm gắn bó cùng nhau thực hiện mục đích phục vụ lợi ích cho XH ”1 cây là chẳng nên…….”Tình thương bao la còn được Bác Hồ nhắc đến qua việc giúp đỡ đồng bào sau CMT8 “…Mọi người ai cũng phải có cơm ăn, áo mặc, ai cũng phải được học hành”, việc thực hiện “hũ gạo cứu đói” , “nhường cơm sẻ áo”, “lá lành đùm lá rách” đã đạt kết quả tốt điều đó chứng tỏ dân ta có tình đoàn kết yêu thương gắn bó chia sẻ lẫn nhau
“Thương người như thể thương thân” – Chúng ta hiểu tình thương là thái độ nhạy cảm và đồng cảm giữa con người với con người, giữa con người với tất cả những gì con người tiếp cận. Tình thương là thái độ gần gũi, dịu dàng, không hại lẫn nhau mà làm tốt cho nhau trong phạm vi khả năng của mỗi bên. Biết sống với tình thương đó là biết sống hạnh phúc, biết sống có ý nghĩa. Còn nếu không có tình thương đó, hay đúng hơn, tuy vốn có tình thương đó nhưng lại để cho nó mai một, héo tàn, thì cho dù có sống cũng như chết rồi!
Trong cuộc sống ngày nay, tình yêu thương ngày càng phát triển hay mai một đều do ý thức của con người . Vì thế để có 1 XH tốt đẹp đầy lòng nhân ái ta phải quan tâm, san sẻ giúp đỡ lẫn nhau, nâng cao tinh thần trách nhiệm của bản thân ,tuyên truyền vận động toàn dân giúp đỡ nhau cùng đi lên, gom góp chút tiền giúp đỡ những người còn khó khăn , tránh vì lợi ích của mình mà gây hại cho mọi người cho ĐN.Là người VN , với truyền thống nhân đạo sâu sắc, em tự cảm thấy bản thân phải có trách nhiệm với mọi người và quê hương, em sẽ cố gắng học thật tốt, phấn đấu trở thành công dân tốt có ích cho XH, xây dựng ĐN ngày càng giàu mạnh, nhân dân được ấm no, hạnh phúc
Sức mạnh của lòng thương, một sức mạnh tỏa sáng một cách tự nhiên từ tấm lòng của mọi người Việt Nam trải qua nhiều đau khổ, bất hạnh, nhưng suối nguồn tình thương đó không bao giờ cạn, vẫn dồi dào thêm, sẽ làm dập tắt mọi khó khăn và bất hạnh.“Cuộc sống không phải là tất cả , còn cần biết sống 1 cuộc đời vì mọi người, vì Tổ Quốc” Câu danh ngôn của nhà văn Nga A.Bô-gô-mô-lét đã chứng tỏ tình yêu thương là thứ quý báu nhất, nó vô giá, được con người tạo ra và con người phải quý trọng nó. Tình thương đó vốn có sẵn trong chúng ta, nó càng rộng rãi bao nhiêu thì tính vị kỉ sẽ giảm bớt tương đương bấy nhiêu. Mà tính vị kỉ thói hư tật xấu làm gì, nói gì, nghĩ gì cũng vì cái ta, chính đó thực sự là cội nguồn của mọi bất hạnh và đau khổ, mọi xung đột và chiến tranh, mâu thuẫn gây ra tang tóc đổ nát. “Khi tình thương ra đi thì trái đất trở thành hầm mộ”Quả vậy
REFER
Thương người như thể thương thân có nghĩa là ta yêu quý bản thân ta thế nào thì hãy chia sẻ, cảm thông, thương yêu người khác như thế. Nếu ta từng trải qua đau đớn, bệnh hoạn, ngặt nghèo thí khi thấy người khác lâm vào cảnh ngộ tương tự, ta hãy thương xót, cảm thông, giúp đỡ, quan tâm đến họ như đối với chính ta vậy.
tham khảo
Thương người như thể thương thân có nghĩa là ta yêu quý bản thân ta thế nào thì hãy chia sẻ, cảm thông, thương yêu người khác như thế. Nếu ta từng trải qua đau đớn, bệnh hoạn, ngặt nghèo thí khi thấy người khác lâm vào cảnh ngộ tương tự, ta hãy thương xót, cảm thông, giúp đỡ, quan tâm đến họ như đối với chính ta vậy.
Tham khảo nha em:
Từ lâu, ca dao, tục ngữ là kho tàng lưu giữ biết bao kinh nghiệm bổ ích của con người. Trong cuộc sống, câu tục ngữ " Đói cho sạch,rách cho thơm " chính là một trong những câu tục ngữ hay mang đến cho chúng ta bài học bổ ích về việc phải giữ lấy nhân cách của mình trong bất cứ hoàn cảnh nào. Về nghĩa đen, câu tục ngữ muốn chỉ dù đói cũng phải sạch sẽ, dù rách vẫn phải thơm tho. Về nghĩa bóng, câu tục ngữ muốn khuyên con người phải giữ lấy nhân cách cao đẹp của mình trong bất cứ hoàn cannhr khốn khó nào. Không thể phủ nhận một điều rằng con người chúng ta sẽ có những lúc này, lúc kia chứ không phải lúc nào cũng bình an được .Rồi sẽ có những lúc chúng ta trở nên nghèo khổ, ốm đau, bệnh tật hay túng thiếu . Trong những hoàn cảnh ấy, con người rất dễ làm liều. Nhưng quả của việc làm liều là ta hoặc gây đau khổ cho người khác để giành lấy lợi lộc cho bản thân , hoặc ta có thể vì lợi ích của bản thân mà bán rẻ đạo đức, làm những việc xấu xa mà xã hội không thể chấp nhận được. Những việc làm đó quả thật không nên chút nào. Nó sẽ biến ta thành những kẻ xấu xa, tàn ác, đáng khinh bỉ trong mắt mọi người. Chính vì thế, điều quan trọng mà ta luôn phải nhớ cho dù sao đi nữa cũng phải giữ lấy nhân cách trong sạch của mình. Đó chính là cách ta giữ cho mình một cái tâm thanh cao giữa dòng đời biến động.
- Các câu in đậm đều là câu rút gọn nhé!
Trạng ngữ: Trong cuộc sống,
Yêu thương con người là một trong những truyền thống đạo lí của dân tộc ta. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp truyền thống này qua câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân". Động từ "thương" đã nói lên tình cảm của con người đối với con người. Qua đó cũng nói lên tình cảm yêu thương lẫn nhau. Thực tế trong cuộc sống đã cho chúng ta thấy có rất nhiều người có tình yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Mới ngày hôm qua, bản tin thời sự đã đưa tin về tấm gương của anh Nguyễn Văn Quyết, anh đã quyên góp những trang thiết bị y tế giúp mọi người ngăn ngừa dịch bệnh. Thương người cũng như thương chính bản thân chúng ta vậy. Chúng ta sẽ chẳng bao giờ có được tình thương của người nếu chúng ta không biết yêu thương họ. Thật vậy đấy! Bên cạnh đó, tình yêu giúp đỡ lẫn nhau sẽ khiến cho tâm hồn bạn trở nên nhẹ nhàng, thư thái hơn bao giờ hết. Chúng ta hãy biết thương yêu nhau, yêu quý nhau bởi sẽ chẳng có gì đáng giá hơn, trân trọng hơn tình yêu thương của con người đối với con người.
=> Trạng ngữ: mới ngày hôm qua
=> Câu đặc biệt: Thật vậy đấy!
a) Trong kho tàng văn học Việt Nam tồn tại từ xưa đến nay, mỗi câu chuyện, mỗi câu ca dao, tục ngữ, mỗi bài thơ luôn đề cập đến một truyền thống quý báu của dân tộc. Đó là truyền thống “Thương người như thể thương thân”, ca ngợi lòng thương người và phê phán những kẻ thờ ơ với người khác.Là một câu tục ngữ đầy ý nghĩa, “thương người như thể thương thân” đề cao việc yêu thương mọi người xung quanh như chính bản thân mình. Ta quí trọng, yêu thương bản thân bao nhiêu thì càng phải quí trọng, yêu thương những đồng bào quanh ta bấy nhiêu. Truyền thống “thương người như thể thương thân” của dân tộc ta đã được truyền lại qua nhiều thế hệ bằng các câu ca dao tục ngữ hay qua các câu chuyện, bài thơ. Đây là một nghĩa cử dẹp, thể hiện nhân cách của con người.Thật vậy! Chúng ta ai cũng hiểu rằng: là người sống trong xã hội, không ai sống lẻ loi, đơn độc được mà phải tập hợp thành đoàn thể, cộng đồng. Trong gia đình ta có mối quan hệ anh em, những người cùng huyết thống, cùng có những kỉ niệm vui buồn bên nhau. Họ chẳng khác nào như chân với tay trong cùng một cơ thể. Do đó khi có ai gặp hoạn nạn khó khăn, mọi người đâu nỡ quay mặt làm ngơ cho được, bởi "máu chảy ruột mềm”.
b) Một mặt người là cách nói hoán dụ dùng bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều.Tác giả dân gian vừa dùng hình thức so sánh (bằng), vừa dùng hình thức đối lập giữa đơn vị chỉ số lượng ít và nhiều (một và mười) để khẳng định sự quý giá gấp bội của con người so với của cải. Dị bản của câu tục ngữ này là: Một mặt người hơn mười mặt của càng khẳng định điều đó.Không phải là nhân dân ta không coi trọng của cải, nhất là những thứ do mồ hôi nước mắt của mỗi người và của cả gia đình làm việc cật lực cả đời mới có được. Nhưng nhân dân đặt con người lên trên mọi thứ của cải, coi con người là thứ của cải quý báu nhất, không vàng ngọc nào so sánh được.Câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con người; không nên để của cải che lấp con người. Ngoài ra nó còn phản ánh một hiện thực là người xưa ước mong có nhiều con cháu để tăng cường sức lao động: Đông đàn, dày lũ. Rậm người hơn rậm cỏ. Người ta là hoa đất…). Ông bà cha mẹ thường dành tất cả tình yêu thương cho con cháu.
THAM KHẢO:
Nhân dân ta có câu :"Thương người như thể thương thân".Quả là đúng đắn. Trước hết ta cần phải hiểu "thương người " là gì, "thương thân là gì "? Thương thân hiểu một cách nôm na là có lòng yêu bản thân, biết chăm sóc bản thân. Còn thương người là có lòng quan tâm, suy nghĩ đến người khác. Trong cuộc sống, ai cũng có lòng yêu bản thân, tức là thương thân. Nhưng hãy nhìn ra ngoài xã hội, còn rất nhiều người cần sự quan tâm, cần sự giúp đỡ. hãy dành cho họ một ít sự quan tâm. Đó cũng nhỏ thôi. Ví dụ như gặp người ăn xin bên đường, bạn cho họ một chai nước khoáng trên tay là đã thể hiện sự thương người, kể cả khi bạn chẳng có thứ gì bên mình nhưng chỉ cần bạn đưa lời an ủi, động viên họ là họ cũng đã thấy ấm lòng rồi.Có một em nhỏ bị lạc, bạn giúp em tìm đường về nhà là bạn đã thương người rồi. Trong cuộc sống, ta không thể sống cô độc, đơn lẻ mà cần phải có sự hòa nhập cộng đồng. Người này giúp người kia, cùng nhau vượt qua khó khăn để xã hội ngày càng phát triển,ngày càng tiến bộ. Hơn nữa, việc bạn "thương người như thể thương thân" cũng là việc thể hiện sự thương thân. Bởi lẽ, khi giúp đỡ người khác tâm hồn bạn sẽ thật thanh thản. Nhận được sự biết ơn từ người khác thì tự ta thấy tự hào biết bao.
Tham khảo:
Trong kho tàng văn học Việt Nam tồn tại từ xưa đến nay, mỗi câu chuyện, mỗi câu ca dao, tục ngữ, mỗi bài thơ luôn đề cập đến một truyền thống quý báu của dân tộc. Đó là truyền thống “Thương người như thể thương thân”, ca ngợi lòng thương người và phê phán những kẻ thờ ơ với người khác.Là một câu tục ngữ đầy ý nghĩa, “thương người như thể thương thân” đề cao việc yêu thương mọi người xung quanh như chính bản thân mình. Ta quý trọng, yêu thương bản thân bao nhiêu thì càng phải quý trọng, yêu thương những đồng bào quanh ta bấy nhiêu. Truyền thống “thương người như thể thương thân” của dân tộc ta đã được truyền lại qua nhiều thế hệ bằng các câu ca dao tục ngữ hay qua các câu chuyện, bài thơ. Đây là một nghĩa cử đẹp, thể hiện nhân cách của con người.Thật vậy! Chúng ta ai cũng hiểu rằng: là người sống trong xã hội, không ai sống lẻ loi, đơn độc được mà phải tập hợp thành đoàn thể, cộng đồng. Trong gia đình ta có mối quan hệ anh em, những người cùng huyết thống, cùng có những kỉ niệm vui buồn bên nhau. Họ chẳng khác nào như chân với tay trong cùng một cơ thể. Do đó khi có ai gặp hoạn nạn khó khăn, mọi người đâu nỡ quay mặt làm ngơ cho được, bởi "máu chảy ruột mềm”
TK
Trong kho tàng văn học Việt Nam tồn tại từ xưa đến nay, mỗi câu chuyện, mỗi câu ca dao, tục ngữ, mỗi bài thơ luôn đề cập đến một truyền thống quý báu của dân tộc. Đó là truyền thống “Thương người như thể thương thân”, ca ngợi lòng thương người và phê phán những kẻ thờ ơ với người khác.Là một câu tục ngữ đầy ý nghĩa, “thương người như thể thương thân” đề cao việc yêu thương mọi người xung quanh như chính bản thân mình. Ta quý trọng, yêu thương bản thân bao nhiêu thì càng phải quý trọng, yêu thương những đồng bào quanh ta bấy nhiêu. Truyền thống “thương người như thể thương thân” của dân tộc ta đã được truyền lại qua nhiều thế hệ bằng các câu ca dao tục ngữ hay qua các câu chuyện, bài thơ. Đây là một nghĩa cử đẹp, thể hiện nhân cách của con người.Thật vậy! Chúng ta ai cũng hiểu rằng: là người sống trong xã hội, không ai sống lẻ loi, đơn độc được mà phải tập hợp thành đoàn thể, cộng đồng. Trong gia đình ta có mối quan hệ anh em, những người cùng huyết thống, cùng có những kỉ niệm vui buồn bên nhau. Họ chẳng khác nào như chân với tay trong cùng một cơ thể. Do đó khi có ai gặp hoạn nạn khó khăn, mọi người đâu nỡ quay mặt làm ngơ cho được, bởi "máu chảy ruột mềm”
Tham khảo:
Từ bao đời nay, truyền thống Thương người như thể thương thân chính là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Nó đã được ông cha ta đã đúc kết ra câu tục ngữ: "Thương người như thể thương thân". Để răn dạy con cháu về tình yêu thương con người, tinh thần tương thân tương ái. Vậy câu tục ngữ có ý nghĩa gì? Câu tục ngữ cho chúng ta hiểu rằng thương ng khác cũng chính như thương chính bản thân mk, đó cũng chính là tinh thần thương thân tương ái. Tinh thần tương thân tương ái có vai trò rất quan trọng với đời sống của chúng ta. Nó giúp cho mối quan hệ giữa người với người trở nên gần gũi hơn, làm cho những người lầm đường lạc lối trở nên biết thay đổi, quay lại với cuộc sống hơn. Đơn giản như nắm tay 1 cụ già qua đường hay rộng hơn đó là quyên góp quần áo, gạo, tiền,... để giúp đỡ ủng hộ cho người có hoàn cảnh khó khăn. hay trong đại dịch covid-19 thì nhà nước đã bỏ ra 1 số tiền lớn để giúp đỡ cho những người có hoàn cảnh khó khăn, những người không có công ăn việc làm không chỉ vậy đối với bản thân chúng ta nó còn làm cho mọi người quý mến. Khi chúng ta biết giúp đỡ, chia sẻ với người khác thì chúng ta sẽ cảm thấy vui vẻ. Còn người được chúng ta giúp đỡ thì sẽ đỡ khó khăn, biết quý trọng, biết cảm ơn chúng ta. Tuy nhiên trong cuộc sống của chúng ta không phải lúc nào chúng ta cũng giúp đỡ người khác, bởi vì có những sự giúp đỡ người khác sẽ tạo nên cho họ thói ỷ lại, không muốn cố gắng, phấn đấu. Hay có những người lợi dụng lòng tốt của chúng ta để làm việc xấu, gây hại cho xã hội.