K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

thủy tức sống ở sông , cơ thể có hình trụ tròn , trong suốt .

sứa có hình 1 chiếc chuông , có thể có màu sắc hoặc trong suốt

san hô cơ thể có hình trụ , nhiều màu sắc sặc sỡ 

 

21 tháng 1 2022

5 con ko phải 3 con

25 tháng 1 2022

Tham khảo ạ:

+ Môi trường nước (cá chép) : Có vảy phủ bên ngoài dạng lợp ngói và có tuyến tiết chất nhày giúp cá bơi trong nước nhanh hơn và chống vi khuẩn, vây có nhiều tia căng bởi da cử động khớp với các động tác di chuyển giúp cá bơi được trong nước

+ Môi trường trên mặt đất - không khí : 

(chó ) : Có các giác quan như mũi, thính giác,... rất phát triển nhằm đánh hơi và theo dấu con mồi trong cuộc đi săn, mắt có 3 mí chống bụi bặm, ngoài ra thị lực chúng rất kém nhưng bù lại chúng có thể nhìn rất rõ vào ban đêm giúp có lợi cho việc đi săn , chó còn có 2 lớp lông giúp giữ nhiệt vào lúc lạnh và tản nhiệt vào lúc nóng

(bồ câu) : Có thân hình thoi -> giảm sức cản không khí khi bay, cánh và đuôi có lông ống, phiến rộng-> như bánh lái giúp chim điều hướng bay, mỏ bằng chất sừng, không có răng -> giảm trọng lượng, coe thể bao bởi lông vũ -> giảm nhẹ trọng lượng , giúp chim bay được

+ Môi trường trong đất (chuột chũi) :  Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang, thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm -> định hướng và tìm thức ăn ở nơi thiếu ánh sáng

+ Môi trường sinh vật (giun đũa) :  + Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuun bao bọc cơ thể ->  tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người

28 tháng 12 2020

1.

* Vị trí : nam á và đông nam á .* Đặc điểm:+ nhiệt độ TB trên 20oC+ Lượng mưa TB trên 100mm+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 đặc điển nổi bật :- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió :. mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều .. mùa đông khô và lạnh .

2.

* Vị trí : Nằm trong khoảng từ 5° Bắc , Nam đến hai chí tuyến .

* Đặc điểm : 

 + Khí hậu nóng quanh năm .

 + Nhiệt độ TB cao trên 20°C .

 + Biên nhiệt độ càng về hai chí tuyến ,thời kì khô hạn càng kéo dài , biên độ nhiệt càng lớn .

 + Mưa theo mùa : lượng mưa TB từ khoảng 500 mm đến 1500 mm.

 + Thiên nhiên thay đổi theo mùa .

 + Đất dễ bị xói mòn .

+ Thực vật thay đổi về hai chí tuyến .

3.

-Thực vật:

+ Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió

+ Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,..

-Động vật:

+ Thích nghi nhờ có: Lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,...)

Lớp lông dày (gấu trắng, tuần lộc,....)

Lớp lông không thấm nước (chim cánh cụt,..)

+ Sống thành đàn đông đúc đẻ đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh lạnh giá+Tập tính ngủ đông4. 

*Thực vật:

- Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

- Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.

- Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ.

- Phần lớn các loài cây có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

*Động vật:

- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá.

- Chúng chỉ kiếm ăn vào ban đêm.

- Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống: lạc đà, linh dương,...

- Di chuyển bằng cách nhảy trên cát (chuột nhảy), bằng cách quăng mình lên cao ( rắn sa mạc) để giảm diện tích tiếp xúc với cát.5.-Khí hậu châu Phi+Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, thời tiết ổn định.

+Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.-Hoang mạc chiếm diện tích lớn châu Phi vì:

+ Phía bắc của châu Phi là cả một lục địa Á — Âu rộng lớn nên gió mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi rất khô, khó gây mưa.

+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển khá bằng phẳng, độ cao trên 200 m, ảnh hưởng của biển khó vào sâu đất liền.

+ Châu Phi còn chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh, các dãy núi ăn sát ra biển cũng ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền.-Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng

+Là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến,ít vịnh,ít đảo,ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khôChúc bạn làm bài tốt!

28 tháng 4 2016

Câu 1 :Động vật có xương sống có đặc điểm là : 
- Là động vật 
- có xương sống chạy dọc cơ thể 
- Sinh sản hữu tính ( trong tự nhiên )( có giống đực và giống cái )
Câu 2 :- Đầu cá thon nhọn về phía trước giúp giảm sức cản của dòng nước 

- Da cá đc bao bọc bởi 1 lớp chất nhầy, đồng thời vẩy cá đc sắp sếp theo 1 chiều theo chiều di chuyển giảm ma sat của thân cá với nước 
- Cá hô hấp bằng mang, các phiến mang sếp song song và ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu quả cao 
- Cá di chuyển nhờ cử động thân và quan trọng là cử đọng của vây đuôi, vây ngực, các vây này có khung xương cứng và cơ vận động khỏe giúp cá di chuyển ngay cả trong khi bơi ngược dòng
 

1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.2.Sự  đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình...
Đọc tiếp

1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.

2.Sự  đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.

3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.

4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình thức di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài.

5.Sự đa dạng của Bò sát.

6.Các loài khủng long.

7.Đặc diểm chung và vai trò của lớp Bò sát.

8.Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.

9.Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.

10.Phân biệt kiểu bay vỗ cách và kiểu bay lượn .

11.Trình bày các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống 

12.Nêu đặc điểm chung và vai trò của chim

13.Nêu những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.

14.Trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

3
27 tháng 2 2022

TK

10.

 - Kiểu bay vỗ cánh:
     +đập cánh liên tục
     +khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
     +cánh đập chậm rãi ko liên tục
     + cánh dang rộng mà ko đập
     +khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió

11.

- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )

- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh ) 

- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)

- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )

- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.

12.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM

Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.

VAI TRÒ CỦA CHIM

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...

 

 

13 tháng 12 2021

TK: Thực vật và động vật thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự mất nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. ... 

13 tháng 12 2021

2.

Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt và khô hạn, động thực vật đã tự hạn chế sự mất hơi nước trong cơ thể như đối với thực vật thì biến thành gai, thân cây bọc sáp…đối với động vật thì chui vào hang, vùi mình xuống cát, kiếm ăn ban đêm.

Ngoài ra, còn tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Đối với thực vật thì thân cây hình chai, rễ dài…động vật thì chịu đói, chịu khát giỏi, uống nhiều nước, chạy nhanh, đi xa để tìm nước…

24 tháng 7 2023

Cái này tham khảo nha!

Đặc điểm thích nghi của hệ động vật, thực vật ở các hệ sinh thái nước đứng và nước chảy với điều kiện môi trường sống:

- Hệ sinh thái nước đứng:

+ Vùng nước nông có các loài thực vật có rễ bám trong bùn, khả năng chịu đựng khi mực nước thay đổi; có các động vật đáy có cơ chế dinh dưỡng chủ yếu là ăn mùn bã hữu cơ.

+ Vùng nước sâu vừa có các sinh vật phù du có cấu tạo thích nghi cho phép chúng nổi tự do trong nước.

+ Vùng nước sâu có các động vật thích nghi với bóng tối, một số có có quan khứu giác phát triển giúp chúng xác định con mồi trong môi trường thiếu ánh sáng.

- Hệ sinh thái nước chảy:

+ Thực vật sống ở hệ sinh thái nước chảy thường có rễ sâu để bám giữ hoặc thân nổi thích nghi với điều kiện nước chảy; lá và thân mềm, thuôn dài giúp giảm lực cản từ dòng nước.

+ Động vật sống ở vùng thượng lưu – nơi thường có nước chảy xiết thường có khả năng bơi giỏi.

10 tháng 9 2023

 

Hệ sinh thái nước đứng

Hệ sinh thái nước chảy

Hệ động vật

Vùng nước sâu có các động vật thích nghi với bóng tối, một số có có quan khứu giác phát triển giúp chúng xác định con mồi trong môi trường thiếu ánh sáng.

Động vật sống ở vùng thượng lưu – nơi thường có nước chảy xiết thường có khả năng bơi giỏi.

Hệ thực vật

Vùng nước nông có các loài thực vật có rễ bám trong bùn, khả năng chịu đựng khi mực nước thay đổi; có các động vật đáy có cơ chế dinh dưỡng chủ yếu là ăn mùn bã hữu cơ.

Thực vật sống ở hệ sinh thái nước chảy thường có rễ sâu để bám giữ hoặc thân nổi thích nghi với điều kiện nước chảy; lá và thân mềm, thuôn dài giúp giảm lực cản từ dòng nước.

Tham khảo:

Cây hạt kín phân bố rộng rãi nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và có nhiều kiểu phát tán khác nhau; cụ thể tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc côn trùng. Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng. Vì hạt được bảo vệ an toàn trong quả.

25 tháng 4 2022

Đặc điểm của thực vật hạt kín giúp chúng thích nghi với môi trường sống khác nhau ?

- Có hạt kín nằm trong quả -> Hạt được bảo vệ tốt hơn

- Vỏ thịt của quả thu hút nhiều loài đv ăn -> Hạt được phát tán nhiều nơi

=> Sinh trưởng và thích nghi vs nhiều môi trường khác nhau