Cho tứ giác lồi ABCD ( AB > CD), kéo dài AD và BC cắt nhau tại E gọi S là tổng ( tính bằng độ ) của các góc CDE và DCE , S’ là tổng ( tính bằng độ ) của các góc BAD và ABC. So sánh S và S’ .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, có số đo 4 góc của tứ giác ABCD lafn lượt tỉ lệ với 5, 8, 13, 10
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{8}=\frac{\widehat{C}}{13}=\frac{\widehat{D}}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{5+8+13+10}=\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{8}=\frac{\widehat{C}}{13}=\frac{\widehat{D}}{10}\) mà ^A + ^B + ^C + ^D = 360 do tứ giác ...
\(\Rightarrow\frac{360}{36}=10=\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{8}=\frac{\widehat{C}}{13}=\frac{\widehat{D}}{10}\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=50;\widehat{B}=80;\widehat{C}=130;\widehat{D}=100\)
b, xét ΔABF có : ^ABF + ^BAF + AFB = 180 (định lí)
^ABF = 50 ; ^ABF = 80 (câu a)
=> ^AFB = 50
FM là phân giác của ^AFB
=> ^MFD = ^AFB : 2 (tính chất)
=> ^MFD = 50 : 2 = 25
^ADC + ^CDF = 180 (kề bù) mà ^ADC = 100 (câu a) => ^CDF = 80
ΔDMF có : ^MDA + ^DFM + ^DMF = 180 (định lí)
=> ^DMF = 75 (1)
ΔADE có : ^ADE + ^DAE + ^AED = 180 (Định lí)
^EAD = 50; ^ADE = 100
=> ^AED = 30 và (1)
ΔENM có : ^ENM + ^EMN + ^MNE = 180
=> ^ENM = 75 = ^EMN
=>ΔEMN cân tại E mà EO là pg của ^NEM (gt)
=> EO đồng thời là trung tuyến của ΔNEM (định lí)
=> O là trung điểm của MN (định nghĩa)
hình tự kẻ
a: Xét ΔMCD có AB//CD
nên MB/MC=AB/CD=1/3
=>S ABM=1/3*S MAC
b: MA/MD=1/3
=>MA/MA+12=1/3
=>MA=6cm
Anh có thể làm theo cách của lớp 5 được không:) cách này e ko hiểu lắm:v
cho hình tứ giác ABCD, E là giao điểm của các đường thẳng AB và CD, F là giao điểm của các đường thẳng BC và AD. Các tia phân giác của góc E và F cắt nhau ở I. CMR:
a, Nếu góc BAD=130 độ, góc BCD= 50 độ thì IE vuông góc với IF.
b, Góc EIF bằng nửa tổng của một trong hai cặp góc đối của tứ giác ABCD
Bài 1:
a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC
mà góc CBD=góc CDB
nên góc BAC=góc DAC
hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC
=>góc BCA=góc CAD
=>BC//AD
=>ABCD là hình thang
mà góc B=góc BCD
nên ABCD là hình thang cân