Trong những ngày tháng chống Mĩ hào hùng, Chế Lan Viên viết: Mỗi gié lúa đều muốn thêm nhiều hạt Gỗ trăm cây đều muốn hóa nên trầm Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt Mỗi con sông đều muốn hóa Bạch Đằng Kết hợp những kiến thức lịch sử đã học với hình tượng trong bài nàyPhú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu, hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình tượng sông Bạch Đằng trong lịch sử.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gợi tả tác phẩm Thánh GIóng. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Nhằm ns lên sức mạnh tiềm ẩn của con người. Có sức mạnh lớn sẽ đánh thắng giặc ngoại xâm.
b) Tớ chưa bít đc
Hình ảnh con ngựa sắt xuất hiện cùng người anh hùng Thánh Gióng tái hiện sự phát triển của thời kì lịch sử. Đó là bước chuyển mình của đất nước từ thời nguyên thủy sang thời có nhà nước, từ thời đồ đá sang đồ đồng, đồ sắt.
Hình ảnh con ngựa sắt gợi ra sự cứng cỏi, không thể công phá, đó là vũ khí cũng thể hiện sự bất tử của dân tộc trước mọi thế lực xâm lược của ngoại xâm. Bởi vậy, tác giả mới khắc họa hình ảnh con ngựa sắt để sóng đôi với hình ảnh người anh hùng đã được phong thánh, hóa thánh.
=> Hình ảnh con ngựa sắt phù hợp hơn với hình ảnh người anh hùng và đúng với sự phát triển của đất nước.
Có 4 cách chia:
Cách chia bi nhiều túi nhất là cách 4,ta được 6 túi ,
Lần lượt chia đều bi đỏ vào 6 túi;
48:6= 8 (viên mỗi túi)
Chia đều bi xanh vào 6 túi;
30 :6=5 (viên mỗi túi)
Chia đều bi vàng vào 6 túi;
66:6=11 (viên mỗi túi)
Tổng cộng số viên bi trong mỗi túi ;
8+5+11=24 (viên mỗi túi)
Có 4 cách chia:
Cách chia bi nhiều túi nhất là cách 4,ta được 6 túi ,
Lần lượt chia đều bi đỏ vào 6 túi;
48:6= 8 (viên mỗi túi)
Chia đều bi xanh vào 6 túi;
30 :6=5 (viên mỗi túi)
Chia đều bi vàng vào 6 túi;
66:6=11 (viên mỗi túi)
Tham khảo:
Sông Bạch Đằng là một con sông nằm ở thành phố Quảng Ninh và là một nhánh nhỏ của sông Thái Bình.Về vị trí chiến lược thì sông Bạch Đằng chính là tuyến đường thủy trọng yếu mà quân phương Bắc lợi dụng để đánh chiếm kinh thành Thăng Long xưa. Bên cạnh đó, sông Bạch Đằng còn có ý nghĩa lịch sử là nó gắn liền với 3 trận chiến lừng lẫy trong lịch sử của 3 vị anh hùng dân tộc: Ngô Quyền, Lê Đại Hành và Trần Hưng Đạo. Năm tháng trôi qua, sông Bạch Đằng như một nhân chứng lịch sử của những trận đánh hào hùng của dân tộc để bảo vệ tổ quốc non sông gấm vóc. Them em, sông Bạch Đằng với vẻ đẹp hoang sơ hùng vĩ không chỉ có vai trò trong quân sự chiến lược mà còn là nguồn cảm hứng bất tận trong văn chương.
Đầu tiên, ta có thể thấy sông Bạch Đằng là con sông có vẻ đẹp hoang sơ hùng vĩ. Vẻ đẹp của sông Bạch Đằng đến từ sự mênh mông, hùng vĩ và đậm chất thơ của nó. Chính vì vậy nó là nguồn cảm hứng bất tận trong văn chương xưa. Như trong Bạch Đằng giang phú, sông Bạch Đằng được khắc họa với vẻ đẹp "sóng kình muôn dặm, đuôi trĩ một màu, nước trời một sắc" mà còn có sự hoang vu, đìu hiu của sông nước mênh mang. Trong bài thơ, cảm xúc của nhân vật khách đó chính là sự ngây ngất trước khung cảnh hùng vĩ, hoang sơ mà đìu hiu của sông kèm với sự tiếc nuối về những giá trị tốt đẹp đã đi qua.
Thứ hai, sông Bạch Đằng là con sông gắn liền với những chiến tích lẫy lừng của nhân dân ta. Đó là những trận đánh của Ngô Quyền năm 938 đại phá quân Nam Hán; trận đánh của vua Lê Đại Hành đại phá quân Tống năm 981 và trận đánh quân Mông Nguyên lần 3 do Trần Hưng Đạo chỉ huy năm 1288. Sông Bạch Đằng dường như là chứng nhân lịch sử với những lối đánh tuyệt vời, chiếc lược quân sự tài ba cùng tình yêu nước từ thời đại này sang thời đại khác của nhân dân VN.
Tóm lại, sông Bạch Đằng không chỉ là con sông có vai trò quan trọng trong tưới tiêu mà còn là dòng sông có ý nghĩa trong văn chương và lịch sử. Sông Bạch Đằng mãi tồn tại theo năm tháng cùng sự trường tồn của nhân dân, đất nước VN.