K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

const fi='dulieu.dat';

fo='thaythe.out';

var f1,f2:text;

a:array[1..100]of string;

n,d,i,vt:integer;

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

n:=0;

while not eof(f1) do 

  begin

n:=n+1;

readln(f1,a[n]);

end;

for i:=1 to n do 

  begin

d:=length(a[i]);

vt:=pos('anh',a[i]);

while vt<>0 do 

  begin

delete(a[i],vt,3);

insert('em',a[i],vt);

vt:=pos('anh',a[i]);

end;

end;

for i:=1 to n do 

  writeln(f2,a[i]);

close(f1);

close(f2);

end.

Câu 2: 

uses crt;

const fi='mang.inp';

fo='sapxep.out';

var f1,f2:text;

a:array[1..100]of integer;

i,n,tam,j:integer;

begin

clrscr;

assign(f1,fi); rewrite(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:=1 to n do 

  write(f1,a[i]:4);

for i:=1 to n-1 do 

  for j:=i+1 to n do 

if a[i]>a[j] then

begin

tam:=a[i];

a[i]:=a[j];

a[j]:=tam;

end;

for i:=1 to n do 

  write(f2,a[i]:4);

close(f1);

close(f2);

end.

31 tháng 12 2021

Bài 3: 

a: x=384

đọc lại kĩ đi làm bài 1,2,3 mà làm chắc bài ba

Câu này mình đã giải được một đoạn rồi nhưng khi ra 2 TH thì không biết phân tích thế nào để chọn đáp án nữa. Hoặc cũng có thể mình sai ngay từ phương pháp làm. Rất mong mọi người giúp đỡ!Nếu có thể thì giúp mình xem luôn cách làm có gì sai không nha.Đề bài: Cho 2 axit cacboxylic mạch hở A và B (MA < MB). Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng một nửa tổng...
Đọc tiếp

Câu này mình đã giải được một đoạn rồi nhưng khi ra 2 TH thì không biết phân tích thế nào để chọn đáp án nữa. Hoặc cũng có thể mình sai ngay từ phương pháp làm. Rất mong mọi người giúp đỡ!

Nếu có thể thì giúp mình xem luôn cách làm có gì sai không nha.

Đề bài: Cho 2 axit cacboxylic mạch hở A và B (MA < MB). Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng một nửa tổng số mol A và B trong hỗn hợp, còn nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với nước brom dư thấy số mol Br2 đã phản ứng nhỏ hơn tổng số mol A và B trong hỗn hợp. Nếu trộn 20 gam dung dịch axit A nồng độ 23% với 50 gam dung dịch axit B nồng độ 20,64% được dung dịch D. Để trung hòa D cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Phát biểu đúng là:

A. A phải cho được phản ứng tráng gương.

B. B có đồng phân hình học.

C. A hoặc B là một trong 2 nguyên liệu để tổng hợp thủy tinh hữu cơ.

D. A, B hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử.

Giải:

Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.

⇒ A, B là axit đơn chức.

Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB

⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_nH_{2n+1}COOH\left(A\right)}=a\left(mol\right)\\n_{C_mH_{2m-1}COOH\left(B\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_A=4,6\left(g\right)\Rightarrow a=\dfrac{4,6}{14n+46}\\m_B=10,32\Rightarrow b=\dfrac{10,32}{14m+44}\end{matrix}\right.\)

Mà: \(a+b=n_{NaOH}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4,6}{14n+46}+\dfrac{10,32}{14m+44}=0,22\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{231,84-77,28m}{43,12m-8,96}\)

Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A:CH_3COOH\\B:C_2H_3COOH\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}A:HCOOH\\B:C_3H_5COOH\end{matrix}\right.\)

1
18 tháng 8 2021

Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.

⇒ A, B là axit đơn chức.

Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB

⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.

Gọi: {nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol){nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol)

⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44{mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44

Mà: a+b=nNaOHa+b=nNaOH

⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22

⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96

Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0

⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH hoặc {A:HCOOHB:C3H5COOH

học tốt

12 tháng 6 2016

gọi tổng này là một số A

ta có  

A=7/4x(1/1x5+1/5x9+1/9x13+1/13x17+1/17x21)

A= 7/4x(1-1/5+1/5-1/9+1/9-1/13+1/13-1/17+1/17-1/21)

A= 7/4x(1-1/21)=7/4x20/21

suy ra A=5/3

12 tháng 6 2016

7/1×5 + 7/5x9 + 7/9x13 + 7/13x17 + 7/17x21

= 7/4x(4/1x5 + 4/5x9 + 4/9x13 + 4/13x17 + 4/17x21)

= 7/4x(1 - 1/5 + 1/5 - 1/9 + 1/9 - 1/13 + 1/13 - 1/17 + 1/17 - 1/21)

= 7/4x(1-1/20)

= 7/4x19/20

= 133/80

14 tháng 10 2021

Bài 4: 

b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK

nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)

14 tháng 10 2021

em cảm ơn ạ nhưng mà e cần CM câu c chứ ko phải là câu b ạ

Mọi người chỉ mình ạ! Bài 1: giải phương trình \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)* Chỉ mình tại sao bài này nếu mà bình phương 2 vế lên có giải được ra kết quả đúng không ạ. Giair thích rõ và chi tiết giúp mình nhé * Với nhưng dạng thế nào thì có thể bình phương ạ! Bài 2: \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)* Với bài này mình chưa tìm điều kiện luôn mà giải ra thành \(\sqrt{x+1}=1\) rồi tìm điều...
Đọc tiếp

Mọi người chỉ mình ạ! 

Bài 1: giải phương trình 

\(\sqrt{5x^2}=2x-1\)

* Chỉ mình tại sao bài này nếu mà bình phương 2 vế lên có giải được ra kết quả đúng không ạ. Giair thích rõ và chi tiết giúp mình nhé 

* Với nhưng dạng thế nào thì có thể bình phương ạ! 

Bài 2: \(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)

* Với bài này mình chưa tìm điều kiện luôn mà giải ra thành \(\sqrt{x+1}=1\) rồi tìm điều kiện \(x+1\ge0\) cũng được ạ các bạn. 

* Nó có phụ thuộc vào dạng bài không ạ hay là chỉ có những bài mới được làm như vậy còn chỉ có những bài thì phải tìm điều kiện ngay từ đầu ạ ( và làm như vậy có bị mất trường hợp nào đi không) . giải thích tại sao 

Bài 3: 

Ví dụ: \(x^2\ge2x\) . 

* Tại sao khi mà chia cả hai vế cho x thì chỉ nhân 1 trường hợp ( bị thiếu trường hợp). Còn khi mà chuyển vế sang cho lớn hơn hoặc bằng 0 thì lại đủ trường hợp. giải thích mình tại sao lại bị thiếu và đủ trường hợp ạ! 

Giups mình đầy đủ chỗ (*) nhá! 

5

Bài 1: 

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)

\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2021

Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

9 tháng 10 2020

Dạng tổng quát ta càn chứng minh \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{\left(a+b\right)^2}}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{a+b}\)

Ta có \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{\left(a+b\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\frac{a^4+2a^3b+a^2b^2+2ab^3+b^4}{a^2b^2\left(a+b\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\left(\frac{a^2+ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\right)^2}\)

\(=\frac{a^2+ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}=\frac{1}{b}+\frac{b}{a\left(a+b\right)}=\frac{1}{b}+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+b}\left(đpcm\right)\)

Áp dụng dạng trên ta được 

\(D=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+1+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(D=100-\frac{1}{100}=\frac{9999}{100}\)

9 tháng 10 2020

Xét biểu thức \(A=\sqrt{1+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}}\)với a > 0

\(A^2=1+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}=\frac{a^2\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)^2+a^2}{a^2\left(a+1\right)^2}=\frac{a^2\left(a^2+2a+1+1\right)+\left(a+1\right)^2}{a^2\left(a+1\right)^2}=\frac{a^4+2a^2\left(a+1\right)+\left(a+1\right)^2}{a^2\left(a+1\right)^2}=\frac{\left(a^2+a+1\right)^2}{a^2\left(a+1\right)^2}=\left[\frac{a^2+a+1}{a\left(a+1\right)}\right]^2\)Do a > 0 nên A > 0 và \(A=\frac{a^2+a+1}{a\left(a+1\right)}=1+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=1+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\)

Do đó \(D=\left(1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+\left(1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)+...+\left(1+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)=99+\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)=100-\frac{1}{100}=99,99\)