K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hai phương trình tương đương khi nó có chung tập nghiệm và ngược lại

17 tháng 1 2022

Pt vô số nghiệm mà bạn nhonhung

5 tháng 2 2017

Chọn C

2 tháng 12 2017

Chọn C

4 tháng 3 2020

a) Ta có : 

\(3x=3\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x=3x+2\)

\(\Leftrightarrow0=2\) ( vô lí )

Do đó pt đã cho vô nghiệm

b) Ta có  \(\left|x\right|=-x^2-2\) (1)

Nhân xét : VT (1) : \(\left|x\right|\ge0\forall x\)

VP (1) : \(-x^2\le0\Leftrightarrow-x^2-2\le-2\forall x\)

Do đó : \(VT\ne VP\)

Vì vậy pt đã cho vô nghiệm

1 tháng 4 2020

Cặp bpt thứ nhất

jungkook! chồng tui!!

30 tháng 6 2021

mọi người giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!!!!!

cảm ơn mọi người

30 tháng 6 2021

b) \(x^4+2x^2+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2=0\)

Mà: \(\left(x^2+1\right)^2>0\)

=> P(x) ko có nghiệm

c) \(16x^2y^5-2x^3y^2=\dfrac{15}{4}\)

26 tháng 5 2016

1. \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)

=> Dấu đẳng thức không xảy ra => Phương trình vô nghiệm.

2. \(x^2+x+1=x^2+\frac{2.x.1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)

=> Dấu đẳng thức không xảy ra = > Phương trình vô nghiệm.

Cách giải thích khác : Vì \(x^2+x+1\)là bình phương thiếu của một tổng nên vô nghiệm.

Xin chào nhóm của bạn!

1 tháng 5 2015

Đầu tiên b hãy cho nó tương đươnng nhé:

2x-5a+3=2x+4

<=>2x-2x-5a=4-3

<=>-5a=1<=>a=-1/5