Hoà tan hoàn toàn 17,4g hỗn hợp Al,Fe, Cu trong dd H2SO4 19,6% loãng dư thu được 8,96l H2(đktc) và 6,4g rắn không tan
a)Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp
b) Tính khối lượng dd H2SO4 19,6% cần dùng dư 10% so với lượng cần thiết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2 0,3 0,3
MgO + H2SO4 ===> MgSO4 + H2O
0,1 0,1
nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol
=> nAl = 0,2 mol
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mMgO = 9,4 - 5,4 = 4 gam
=> %mAl = \(\frac{5,4}{9,4}.100\%=57,45\%\)
%mMgO = 100% - 57,45% = 42,55%
b/ nMgO = 4 / 40 = 0,1 mol
Lập các số mol theo phương trình, ta có:
\(\sum nH2SO4\) = 0,1 + 0,3 = 0,4 mol
=> mH2SO4 = 0,4 x 96 = 38,4 gam
=> mdung dịch H2SO4 19,6% = 38,4 : 19,6% = 195,92 gam
TL:
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
0,2 0,3 mol 0,1 mol 0,3 mol
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
0,2 mol 0,6 mol 0,2 mol
Số mol của Al = 2/3 lần số mol của H2 (0,3 mol) = 0,2 mol. Do đó, số mol của Al2O3 = (25,8 - 27.0,2)/102 = 0,2 mol.
a) Sau phản ứng, số mol của Al2(SO4)3 thu được là 0,3 mol, do đó khối lượng = 102,6 gam.
b) Số mol H2SO4 = 0,9 mol, do đó khối lượng dd = 98.0,9.100/19,6 = 450 gam.
c) Khối lượng dd sau phản ứng = 450 + 25,8 - 2.0,3 = 475,2 gam.
Do đó: C% (Al2(SO4)3) = 102,6/475,2 = 21,59%.
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{5,25}.100\%\approx51,43\%\\\%m_{Al_2O_3}\approx48,57\%\end{matrix}\right.\)
b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,25-0,1.27}{102}=0,025\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=3n_{Al}+6n_{Al_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,45.36,5}{29,2\%}=56,25\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,225.98}{19,6\%}=112,5\left(g\right)\)
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,25\cdot56=14\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{FeSO_4}=0,25mol\) \(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25\cdot152=38\left(g\right)\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25\cdot98}{10\%}=245\left(g\right)\\m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{H_2SO_4}-m_{Cu}-m_{H_2}=258,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{38}{258,5}\cdot100\%\approx14,7\%\)
pthh : Fe +H2SO4 → FeSO4 +H2
theo bài ra số mol của h2 =0,15 (mol)
theo pt : nFe=nH2=0,15 (mol)
mFe=0,15 .56 =8,4 (g) ⇒mCu=20-8,4=11,6 (g)
Bài 1:
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{37,6}\cdot100\%\approx14,89\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=85,11\%\)
Bài 3:
PTHH: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=0,05\cdot1=0,05\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{342\cdot5\%}{171}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit p/ứ hết, Bazơ còn dư sau p/ứ
\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa xanh
Theo PTHH: \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,025\cdot261=6,525\left(g\right)\)
\(a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ b)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6g\\ m_{Fe_2O_3}=21,6-5,6=16g\\ c)n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\\ n_{H_2SO_4}=0,1+0,1.3=0,4mol\\ C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
2 mol : 3 mol : 1 mol : 3 mol
0,1 mol <-- 0,15 mol <--- 0,15 mol
số mol của H2 là: 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
khối lượng Al là: 0,1 * 27 = 2,7 g
ta có: 8 g chất rắn không tan sau phản ứng là: Cu
vậy khối lượng hỗn hợp a là: mAl + mCu = 2,7 + 8 = 10,7 g
b) khối lượng chất tan của H2SO4 là: mchất tan= 0,15 * 98 = 14,7 g
ta có: C% H2SO4= (mchất tan/ m dung dịch) * 100
→ m dung dịch H2SO4 = ( m chất tan * 100) / C% = ( 14,7 * 100) / 20= 73,5 g