K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

a)=-1/35=2/70

=>x=2

vậy x= 2

b)ta chia thành 2 vế

vế 1):5/3+-14/3=-11/3=-55/15

vế 2):8/5+18/10=17/5=51/15

từ 2 vế ta có :-55/15<x<51/15

=>x\(\in\){\(\frac{-54}{15}\),.............,\(\frac{50}{15}\)}

vậy x\(\in\){\(\frac{-54}{15}\),.......,\(\frac{50}{15}\)}

15 tháng 3 2017

      \(\frac{2}{5}+\left(\frac{-3}{7}\right)=\frac{x}{70}\)                     

=>\(\frac{-1}{35}\)                \(=\frac{x}{70}\)

=>\(\frac{-2}{70}\)                \(=\frac{x}{70}\)

VẬY x = -2

17 tháng 3 2017

a, x=-2

b, -3<x<3,4 ,vậy các giá trị nguyên của x là -2;-1;0;1;2;3

17 tháng 3 2017

a )

     2/5 + -3/7   =   x/70

14/35 + -15/35 = x/70

-1/35                = x/70

=> x = 70x ( -1 ) / 35 = 2

Vậy x = 2

tk mk nha 

cảm ơn mọi người nhiều lắm ạ ! hihi

b) /x/ - 10 = -3

=> |x|=-3 + 10

|x|=7

=> x = 7 hoặc x= -7

a) 3x – 5 = -7 – 13 

3x-5= -20

3x=-20+5

3x=-15

x=-15:3

x=-5

13 tháng 7 2016

a) -7 < x < 7 

=> x \(\in\) {-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6}

Tổng là : (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6

= (-6 + 6) + (-5 + 5) + (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1+1) + 0 = 0

b) -8 < x < 5

=> x \(\in\){-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4}

Tổng là : -7 + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) +0 + 1 + 2 + 3 + 4 

=> -7 + (-6) + (-5) + (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = -18

31 tháng 1 2016

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

7 tháng 12 2015

1.a)-4<x<3

=> x={-3;-2;-1;0;1;2}

b)-5<x<5

=>x={-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4}

2.a)1+(-3)+5+(-7)+9+(-11)

=(1+5+9)+[(-3)+(-7)+(-11)]

=15+(-21)

=-6

b)(-2)+4+(-6)+8+(-10)+12

=[(-2)+(-6)+(-10)]+(4+8+12)

=(-18)+24

=6

tick cho mk nha bạn

9 tháng 12 2019

Ko chép đề

\(2)x-17+x=x-7\)

\(x+x-x=-7+17\)

\(x=-10\)

Vậy ....

5 tháng 8 2021

âm 10 , nhỉ ?

13 tháng 12 2015

a) -3<x<4

=> x thuộc {-2,-1,0,1,2,3}

tổng là -2+(-1)+1+2+3+0=3

b) -4<x<4

=> x thuộc {-3,-2,-1,0,1,2,3}

tổng là -3+(-2)+(-1)+1+2+3+0=0

3) a) -5

b) -50

16 tháng 6 2019

Bài này bạn xét 2 trường hợp: 
TH1: \(x-\frac{8}{7}\ge0 \Rightarrow x\ge\frac{8}{7}\) 
Khi đó: 
     \(\frac{4}{7}< x-\frac{8}{7}< \frac{5}{7}\)
 \(\Leftrightarrow\frac{4}{7}+\frac{8}{7}< x-\frac{8}{7}+\frac{8}{7}< \frac{5}{7}+\frac{8}{7}\) (Cộng 8/7 vào mỗi vế)
\(\Leftrightarrow\frac{12}{7}< x< \frac{13}{7}\)     (thỏa mãn điều kiện x > 8/7)

TH2: \(x-\frac{8}{7}\le0 \Rightarrow x\le\frac{8}{7}\)
Khi đó:
               \(\frac{4}{7}< \frac{8}{7}-x< \frac{5}{7} \)
    \(\frac{4}{7}-\frac{8}{7}< -x< \frac{5}{7}-\frac{8}{7}\)
           \(-\frac{4}{7}< -x< -\frac{3}{7}\)
                 \(\frac{3}{7}< x< \frac{4}{7}\) (thỏa mãn x < 8/7)                 (*bất đẳng thức đổi chiều*)

Vậy: ......

Theo mik nghĩ thì bài này nên dành cho h/s lớp 8, vì lớp 7 chưa học bất đẳng thức đổi chiều...

16 tháng 6 2019

\(\frac{4}{7}< \left|x-\frac{8}{7}\right|< \frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{4}{7}< x-\frac{8}{7}< \frac{5}{7}\\\frac{-4}{7}>\frac{8}{7}>\frac{-5}{7}\end{cases}}\)

\(TH1:\)\(\orbr{\frac{4}{7}< x-\frac{8}{7}< \frac{5}{7}\Leftrightarrow\frac{12}{7}< x< \frac{13}{7}}\)

\(TH2:\)\(\orbr{\frac{-4}{7}>x-\frac{8}{7}>\frac{-5}{7}\Leftrightarrow\frac{4}{7}>x>\frac{3}{7}}\)