❤Hạt thông nằm ở đâu, chúng có đặc điểm gì ??
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hạt thông có cánh nằm lộ trên các lá noãn
- Điểm khác nhau cơ bản của quả bưởi và nón thông đã phát triển:
+ Nón thông : hạt nằm lộ ở bên ngoài
+ Quả bưởi : hạt nằm bên trong
Tham khảo
Loài Turritopsis dohrnii hay thường gọi là sứa bất tử, sinh sống tại Địa Trung Hải. Đúng như cái tên, khi bị thương hay bệnh tật, loài sứa này sẽ thực hiện quá trình chuyển biệt hóa, biến các tế bào hư tổn thành tế bào mới. ... Họ hy vọng một ngày nào đó con người cũng có thể tái tạo các mô bị thương nhờ tế bào gốc.
- Cấu tạo nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm
- Cấu tạo nón cái: lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc.
Đặc điểm cấu tạo | Lá đài | Cánh hoa | Nhị | Nhụy | ||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Chỉ nhị | Bao hay túi phấn | Đầu | Vòi | Bầu | Vị trí của noãn | |||
Hoa | + | + | + | + | + | + | + | Trong bầu nhụy |
Nón | - | - | - | + | - | - | - | Ở vảy |
- Một nón không có đủ các bộ phận giống như 1 hoa nên không thể coi nón là một hoa được.
- Hạt nhỏ, dẹt, hạt có cánh. Hạt nằm ở trên vảy.
- Điểm khác nhau cơ bản giữa nón đã phát triển và quả của cây có hoa là về vị trí của hạt, ở nón đã phát triển thì hạt nằm ở lá noãn( vảy), còn ở quả của cây có hoa thì hạt nằm trong quả.
-Như vậy thông chưa có hoa, quả thật.
Vườn Quốc gia Cúc Phương (hay rừng Cúc Phương) là một khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm trên địa phận ranh giới 3 khu vực Tây Bắc, châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa. Vườn quốc gia này có hệ động thực vật phong phú đa dạng mang đặc trưng rừng mưa nhiệt đới. Nhiều loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng cao được phát hiện và bảo tồn tại đây. Đây cũng là vườn quốc gia đầu tiên tại Việt Nam.
Thực vật[sửa | sửa mã nguồn]
Trong đó ngành quyết thực vật có 31 họ, 57 chi, 149 loài; ngành hạt trần có 3 họ, 3 chi và 3 loài; ngành hạt kín có 154 họ, 747 chi và 1588 loài. Với diện tích chỉ bằng 1/700 diện tích miền Bắc và gần 1/1500 diện tích của cả nước nhưng hệ thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương chiếm tỷ lệ 76% số họ, 48,6% số chi và 30% số loài của miền Bắc và chiếm 68,9% số họ, 43,6% số chi và 24,6% số loài hiện có ở Việt Nam. Thảm thực vật Cúc Phương với ưu thế là rừng trên núi đá vôi. Rừng có thể hình thành nên nhiều tầng tán đến 5 tầng rõ rệt, trong đó tầng vượt tán đạt đến độ cao trên 40 m. Do địa hình dốc, tầng tán thường không liên tục và đôi khi sự phân tầng không rõ ràng. Nhiều cây rất phát triển hệ rễ bạnh vè để đáp ứng với tầng đất mặt thường mỏng. Vườn quốc gia hiện là nơi có nhiều loài cây gỗ lớn như chò xanh, chò chỉ hay đăng [2], hiện đang được bảo vệ để thu hút du khách tham quan. Đây cũng là nơi phong phú về các cây gỗ và cây thuốc.
Cúc Phương có hệ thực vật phong phú. Hiện nay, các nhà khoa học đã thống kê được gần 2.000 loài thực vật có mạch thuộc 887 chi trong 221 họ thực vật. Các họ giàu loài nhất trong hệ thực vật Cúc Phương là các họ Đại kích, Hòa thảo, Đậu, Thiến thảo, Cúc, Dâu tằm, Nguyệt quế, Cói, Lan và Ô rô [3]. Khu hệ thực vật ở Cúc Phương là tập hợp yếu tố địa lý thực vật bao gồm Trung Quốc-Himalaya,Ấn Độ-Myanma và Malesia[2]. Đến nay, đã có 3 loài thực vật có mạch đặc hữu được xác định cho hệ thực vật Cúc Phương là hồ trăn Cúc Phương, mua Cúc Phương và cui Cúc Phương [4]. Vườn quốc gia Cúc Phương cũng được xác định là một trong 7 trung tâm đa dạng thực vật của Việt Nam[3]. Vườn có diện tích 22.000ha, trong đó 3/4 là núi đá vôi cao từ 300 đến 600m so với mặt biển. Tại đây có đỉnh Mây Bạc cao 648,2m.
Khí hậu ở Cúc Phương thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,7 °C. Địa hình phức tạp, rừng ở dạng nguyên sinh chứa nhiều bí ẩn, và cảnh quan độc đáo. Tại đây có rất nhiều hang động với cảnh quan kỳ thú và ẩn chứa những chứng tích văn hoá lịch sử lâu đời như động Trăng Khuyết, động Chúa, động Thuỷ Tiên, động Người Xưa, hang Con Moong, động San Hô...
Trong vườn còn có suối nước nóng 38 °C]. Hệ thực vật rất phong phú với 1.944 loài thuộc 908 chi và 229 họ. Đặc biệt có cây chò xanh, cây sấu cổ thụ đều trên dưới 1.000 năm tuổi, cao từ 50-70m. Riêng hoa phong lan có tới 50 loài, có loài cho hoa và hương thơm quanh năm. Hiện nay,vườn quốc gia Cúc Phương đã trở thành một trung tâm cung cấp các loài thực vật quý hiếm, có giá trị kinh tế cao phục vụ cho các chương trình trồng rừng trong khu vực và trên cả nước. Nơi đây đã có những khu gây giống tự nhiên đạt kết quả cho các loài chò chỉ, chò xanh, kim giao... Trong tương lai vườn còn xây dựng và mở rộng thêm cơ sở thực nghiệm để cung cấp giống nhiều loài cây thuốc, cây cảnh quý hiếm cho những nơi có nhu cầu.
Động vật[sửa | sửa mã nguồn]
Rừng Cúc Phương có hệ sinh thái khá phong phú và đa dạng, gồm 97 loài thú (trong đó nổi bật nhất là các loài khỉ châu Á), 137 loàichim, 76 loài bò sát, 46 loài lưỡng cư, 11 loài cá và hàng ngàn loài côn trùng. Nhiều loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam.
Cúc Phương là nơi sinh sống của một số quần thể thú quan trọng về mặt bảo tồn, trong đó có loài linh trưởng đang bị đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu ở mức đe dọa cực kỳ nguy cấp là voọc quần đùi trắng và loài sẽ bị nguy cấp trên toàn cầu là Cầy vằn [5], loàibáo hoa mai là loài bị đe dọa ở mức quốc gia. Cúc Phương cũng có hơn 40 loài dơi đã được ghi nhận tại đây.
Đến nay, đã có 313 loài chim được xác định ở Cúc Phương[6]. Cúc Phương nằm tại vị trí tận cùng phía bắc của vùng chim đặc hữu vùng đất thấp Trung Bộ[7], tuy nhiên, chỉ có một loài có vùng phân bố giới hạn được ghi nhận tại đây là khướu mỏ dài [6]. Cúc Phương được công nhận là một vùng chim quan trọng tại Việt Nam[8].
Nhiều nhóm sinh vật khác cũng đã được điều tra, nghiên cứu ở Cúc Phương trong đó có ốc. Khoảng 111 loài ốc đã được ghi nhận trong một chuyến điều tra gần đây trong đó có 27 loài đặc hữu[9]. Khu hệ cá trong các hang động ngầm cũng đã được nghiên cứu, ít nhất đã có một loài cá được ghi nhận tại đây là loài đặc hữu đối với vùng núi đá vôi, đó là Cá niết hang Cúc Phương. Cúc Phương đã xác định được 280 loài bướm, 7 loài trong số đó lần đầu tiên được ghi nhận ở Việt Nam tại Cúc Phương vào năm 1998[10].
Tham khảo
Chà vá chân nâu là loài khỉ ăn lá đặc hữu của vùng Đông Dương, chủ yếu phân bố ở Việt Nam, Lào và một phần nhỏ ở Đông Bắc Campuchia.
Đặc điểm
Voọc, giống như các loài khỉ khác, thích sống bầy đàn. Chúng sống trong nhóm từ 4 đến 15 con nhưng đã từng ghi lại được nhóm lên tới 50 con.
Bình thường, chà vá chân nâu sẽ di chuyển một cách ồn ào từ cành này sang cành khác qua khu rừng, đi qua các tán cây, nhảy nhót trên các cành và nhún nhảy bằng 2 chân cùng lúc, thể hiện khả năng giữ cân bằng tuyệt vời của mình.
Tham khảo: Voọc chà vá chân nâu sống trong các khu rừng thường xanh mưa mùa nhiệt đới, rừng nửa rụng lá, đôi khi là rừng thứ sinh thường xanh, rừng núi đá vôi, hoặc rừng hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim.
Đặc điểm: Voọc chà vá chân nâu có vành râu quai nón màu trắng và thường của con đực sẽ rậm rạp hơn. Đuôi dài màu trắng và có cụm lông trắng ở phía cuối. Phần bụng và lưng có màu xám. Bộ lông trên cơ thể là tổng hợp hài hòa của 5 màu đen, xám, trắng, nâu đỏ, cam nên còn được gọi là voọc ngũ sắc.
cơ quan sinh sản của thông là nón, có 2 loại nón là nón đực và nón cái
nón đực: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm
nón cái: lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc
- Các bộ phận của hoa: cánh hoa( tràng hoa), lá đài, nhị hoa, nhụy hoa (có hoa có cả nhị và nhụy hoa, có hoa lại chỉ có nhị hoặc nhụy).
- Mỗi loại hoa mang các đặc điểm khác nhau về màu sắc, số lượng , nhị và nhụy hoa.
- Khi tách bao phấn , dầm nhẹ trên tờ giấy và soi kính lúp sẽ thấy các hạt nhỏ mịn chính là các hạt phấn.
- Nhị hoa gồm 2 phần : chỉ nhị và bao phấn.
- Nhụy gồm : Đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy.
- Noãn nằm bên trong bầu nhụy
Câu 4:
– Đặc điểm của quả, hạt phát tán nhờ gió : thường có tấm lông nhẹ, có cánh mỏng để có thể dễ dàng di chuyển nhờ gió như hạt hoa sữa, quả bồ công anh.
– Quả phát tán nhờ động vật thường cứng hoặc có gai móc để bám vào cơ thể động vật, ngoài ra chúng cũng thường là quả mà động vật ăn được.
Câu 5:
Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ:Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơNhững điểm giống nhau:Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.Đều phân bố trong môi trường nước.Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.Những điếm khác nhau:
Tảo xoắnRong mơ
Phân bố | Môi trường nước ngọt (ao, hồ, đầm ...) | Môi trường nước mặn (biển) |
Cấu tạo | Có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục. Cơ thể có dạng sợi | Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu. Cơ thể có dạng cành cây. |
Sinh sản | Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau. | Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu. |
Câu 6:
Hãy nêu đặc điểm tiến hóa hơn của rêu so với tảo?
TL:
Rêu:
- Rêu có thân và lá là thật.
- Có cơ quan sinh sản là túi bào tử.
- Sinh sản bằng bào tử.
- Sống trên cạn nhưng sống ở nơi ẩm ướt.
Tảo:
- Có rễ, thân, lá giả.
- Có cấu tạo đơn giản.
- Sống hoàn toàn phụ thuộc vào nước.
- Chưa có mạch dẫn.
câu 1:
Trong điều kiện chúng có cấu tạo cơ thể rất đơn giản, thích nghi với môi trường mới.
Chúng sống được trong môi trường đó vì có cấu tạo cơ thể đơn giản.
câu 2:
Thực vật ở cạn xuất hiện các lục địa mới xuất hiện, diện tích đất liền mở rộng.
Cơ thể thực vật ở nước cơ thế phân hóa thành rễ. thân ,lá và đã có mạch dẫn (trừ rêu chưa có mạch dẫn).
câu 3:
Khí hậu tiếp tục thay đổi, trở nên khô hạn do Mặl trời chiếu sáng liên tục, các Hạt trần nguyên thủy dần dần bị chết thay vào đó là các hạt kín.
- Đặc điểm gì giúp chúng thích nghi đươc với điều kiện đó.
Đặc điểm tiến hóa của ngành hạt kín hơn hẳn so với các ngành thực vật trước nó, đã tạo điều kiện cho thực vật hạt kín chiếm địa vị thống trị trong giới thực vật về số lượng và phân bố khắp nơi trên Trái Đất, thích nghi với mọi điều kiện sống.
+Hạt thông nằm trên lá noãn hở (hạt trần) chưa có quả.
+Hạt thông có đặc điểm hình dáng dẹt , không được tròn. Vỏ ngoài hạt thông có màu nâu, bên trong lớp nhân thì màu trắng hơi ngà.
camr ơn bạn❤