1, Tìm \(x\in N\) để \(x^2+3x+5⋮7\)
2, Tìm \(x\in N\)* để:\(x^4+x^2+8⋮11\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
11
n+32n−2=n−4+72n−2=2(n−2)+72n−2=2+72n−2n+32n-2=n-4+72n-2=2(n-2)+72n-2=2+72n-2
Để n+32n−2n+32n-2 thì 7⋮2n−27⋮2n-2
⇒2n−2∈Ư(7)∈{±1;±7}⇒2n-2∈Ư(7)∈{±1;±7}
2n−2=1⇒n=1,52n-2=1⇒n=1,5
2n−2=−1⇒n=0,52n-2=-1⇒n=0,5
2n−2=7⇒n=4,52n-2=7⇒n=4,5
2n−2=−7⇒n=−2,52n-2=-7⇒n=-2,5
Vì n∈Z⇒n∈Z⇒ Không có giá trị n thõa mãn
x^4 -x ^3 + 6x^2 - x + n x^2-x+5 x^2+1 - x^4-x^3+5x^2 x^2-x+n - x^2-x+n 0
ĐỂ x4 - x3 + 6x2 -x \(⋮x^2-x+5\)
\(\Rightarrow x-5=0\Rightarrow x=5\)
b , ta có : \(3x^3+10x^2-5⋮3x+1\)
\(\Rightarrow3x^3+x^2+9x^2+3x-3x-1-4⋮3x+1\)
\(\Rightarrow x\left(3x+1\right)+3x\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)-4⋮3x+1\)
mà : \(\left(3x+1\right)\left(4x-1\right)⋮3x+1\)
\(\Rightarrow4⋮3x+1\Rightarrow3x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Nếu : 3x + 1 = 1 => x = 0 ( TM )
3x + 1 = -1 => x = -2/3 ( loại )
3x + 1 = 2 => x = 1/3 ( loại )
3x + 1 = -2 => x = -1 ( TM )
3x + 1 = 4 => x = 1 ( TM )
3x + 1 = -1 => x = -5/3 ( loại )
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1\right\}\)
1.Tìm x:
a) -13(x-1)+3(2-x)=6
-13x-x+6-3x=6
x-x-3x=6+13-6
5x=13
x=13/5
vậy x=13/5
b)7.(x-3)-3(3-x)=0
7x-21-9-3x=0
7x-3x=0+21+9
4x=30
x=15/2
vậy x=15/2
c)2|3x-1|-5=7
2|3x-1|=7+5
2|3x-1|=12
|3x-1|=12:2
|3x-1|=6
* 3x-1=6 * 3x-1=-6
3x=6+1 3x=-6+1
3x=7 3x=-5
x=7/3 x=-5/3
vậy x=7/3 hoặc x=-5/3
\(M=\frac{3x+3\sqrt{x}-3}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}.\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}-1\right)\)
\(M=\frac{3x+3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(+\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
\(M=\frac{3x+3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{x-1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(+\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(M=\frac{3x+3\sqrt{x}-3-x+1+x-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(M=\frac{3x+3\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(M=\frac{3\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{x+\sqrt{x}-2}\)
\(M=3\)
Bài 5.5:
\(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)+\left(4x^3-6x^2-6x\right):\left(-2x\right)=18\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+2x-3x-3\right)+2x\cdot\left(2x^2-3x-3\right):\left(-2x\right)=18\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-3-2x^2+3x+3=18\)
\(\Leftrightarrow2x=18\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
1.
\(x^2+3x+5=\left(x+1\right)\left(x+2\right)+3\)
Tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia 7 chỉ có các số dư 2, 5, 6 nên \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)+3\) ko chia hết cho 7 với mọi x
2.
\(x^4+x^2+8=x^2\left(x^2+1\right)+8\)
Tích 2 tự nhiên liên tiếp chia 11 chỉ có các số dư 1, 2, 6, 8, 9 nên \(x^2\left(x^2+1\right)+8\) ko chia hết cho 11 với mọi x
1.Ta có x^2 + 3x + 5 ⋮ 7 <=> x^2 - 4x + 5 - 7x ⋮ 7
<=> x^2 - 4x + 4 + 1 ⋮ 7 <=> (x-2)^2 + 1 ⋮ 7
<=> (x-2)^2 : 7 dư 6
Mà (x-2)^2 là số CP => (x-2)^2 : 7 dư 1,4,2
=> Vô lí. Vậy n ∈ ∅
2.Ta có x^4 + x^2 + 8 ⋮ 11 <=> x^4 + x^2 : 11 dư 3
<=> x^2(x^2+1) : 11 dư 3
Mà x^2(x^2+1) là 2 số nguyên dương liên tiếp
=> x^2(x^2+1) : 11 dư 2,6,1,9,8
=> Vô lí. Vậy n ∈ ∅