3) Cho tam giác ABC cân tại A, góc A = 40. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M
bất kì, trên tia đối của tia AC lấy điểm N sao cho AN = AM.
a) Tính số đo các góc của tam giác ABC.
b) Tính số đo các góc của tam giác AMN.
c) Chứng minh MN//BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ
Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB
Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC
=> góc D = 45/2 = 22,5 độ
và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ
Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...
Bài 6:
Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ
Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ
cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ
=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ
Bài 7:
Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)
Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C
=> đpcm
Bài 8: mai làm hihi
Khi góc BAC = 60º và BM = CN = BC
Tam giác cân ABC có góc BAC = 60º nên là tam giác đều
⇒ AB = BC và góc B1 = 60º
Ta có: AB = CB, BC = BM (gt) ⇒ AB = BM ⇒ ΔABM cân ở B ⇒
Mà theo tính chất góc ngoài trong ΔBAM thì
Tương tự ta có
* Ta chứng minh tam giác OBC là tam giác đều.
a: \(\widehat{CBE}=180^0-45^0=135^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BEC}=\widehat{BCE}=\dfrac{180^0-135^0}{2}=22.5^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ECA}=180^0-22.5^0-90^0=67.5^0\)
b: Xét ΔECF có
EB là đường trung tuyến
EB=CF/2
Do đó: ΔECF vuông tại E
nên \(\widehat{FEC}=90^0\)
hay \(\widehat{CFE}=67.5^0\)
b: \(\widehat{CBE}=180^0-45^0=135^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BCE}=\dfrac{180^0-135^0}{2}=22.5^0\)
hay \(\widehat{CFE}=67.5^0\)
a: \(\widehat{AEC}=\dfrac{180^0-135^0}{2}=22.5^0\)
a: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
c: Xét ΔANM và ΔABC có
AN/AB=AM/AC
\(\widehat{NAM}=\widehat{BAC}\)
Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔABC
Suy ra: \(\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)
hay NM//BC
a: B=C=(180-40)/2=70
c: Xét ΔANM và ΔABC có
AN/AB=AM/AC
ˆNAM=ˆBACNAM^=BAC^
Do đó: ΔANM∼∼ΔABC
Suy ra: ˆANM=ˆABCANM^=ABC^
hay NM//BC