(1) Ông kéo tôi vào sát người, xoa đầu tôi, cười rất hiền. (2) Bàn tay ram
ráp của ông xoa nhẹ lên hai má tôi. (3) Từ đó, tối tối, ông thường sang uống
trà với ba tôi. (4) Hai người trò chuyện có hôm tới khuya. (5) Những buổi
chiều, ba tôi thường gửi chìa khóa phòng cho ông.
a. Tìm và viết lại các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên.
b. Gạch một gạch chéo (/) ngăn cách giữa bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị
ngữ rồi xác định bộ phận chủ ngữ (CN), bộ phận vị ngữ (VN) dưới mỗi câu.
2. Viế
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.
- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho
- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng
b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác
Trong câu chuyện trên người ăn xin nhận được sự kính trọng và ấm áp. Còn nhân vật tôi nhận được một nụ cười hiền hậu. Có thể rút ra một điều là ai cũng cần có sự kính trọng và yêu thương.
c, Chúng ta cần phải biết yêu thương lẫn nhau thể hiện giữa trái đất này vẫn còn tình yêu thương giữa con người với con người và phải học được cách cho đi - nhận lại