Cho ví dụ về sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
file:///C:/Users/Admin/Documents/1a/C%C3%A2u%20h%E1%BB%8Fi%20c%E1%BB%A7a%20Khu%E1%BA%A5t%20Thanh%20Nh%C3%A0n%20-%20Ng%E1%BB%AF%20V%C4%83n%20l%E1%BB%9Bp%2010%20-%20H%E1%BB%8Dc%20tr%E1%BB%B1c%20tuy%E1%BA%BFn%20OLM.html
- Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng. Vì rằng các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Ví dụ: Trong mội xã hội có đối kháng giai cấp luôn có giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Hai giai cấp này là hai mặt đối lập và luôn đấu tranh với nhau để giành quyền lợi về mình.
Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập không tách rời sự đấu tranh giữa chúng. Vì rằng các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Ví dụ: Trong mội xã hội có đối kháng giai cấp luôn có giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Hai giai cấp này là hai mặt đối lập và luôn đấu tranh với nhau để giành quyền lợi về mình.
Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Sự tồn tại của các mặt đối lập là khách quan và phổ biến trong tất cả các sự vật.
Thứ hai: Mâu thuẫn biện chứngMâu thuẫn biện chứng là trạng thái mà các mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau.
Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và nguồn gốc phát triển của nhận thức.
Chúng ta cần phân biệt mâu thuẫn biện chứng với mâu thuẫn logic hình thức. Mâu thuẫn logic hình thức chỉ tồn tại trong tư duy, xuất hiện do sai lầm trong tư duy.
tk
– Mâu thuẫn chính là nguồn gốc, là động lực của mọi sự vận động và phát triển của sự vật, là khách quan trong bản thân sự vật nên cần phải phát hiện ra được những mâu thuẫn của sự vật bằng cách phân tích những sự vật đó để tìm ra được những mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau và mối liên hệ, sự tác động lẫn nhau giữa chúng.
– Cần phải phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể, phải biết cách phân loại mâu thuẫn cũng như biết tìm cách để giải quyết được những mâu thuẫn đó.
Đáp án A
Trong sự thông nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập sự đấu tranh giữa chúng là tuyệt đối, còn sự thống nhất giữa chúng là tương đối, có điều kiện, tạm thời, trong sự thống nhất đã có sự đấu tranh, đấu tranh trong tính thống nhất của chúng.
=>Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là đúng
➝ Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Ví dụ về sự đấu tranh giữa các mặt đối lập➝ Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập được thể hiện qua mối quan hệ giữa giai cấp thống trị và bị trị trong xã hội xưa.
➝ Họ đối lập với nhau về quyền lợi, ý chí. 2 giai cấp này luôn đấu tranh với nhau để bảo vệ quyền lợi của mình, luôn luôn tác động đến nhau.
Thêm tham khảo vô nha bạn