K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 1 2022

Kẻ \(HE\perp AD\) , do tam giác ABD đều \(\Rightarrow HE=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) ; \(AE=\dfrac{1}{4}AD\)

\(\Rightarrow AE=BM\Rightarrow\) tứ giác AEBM là hình bình hành \(\Rightarrow\) H đồng thời là trung điểm ME

Kẻ \(HK\perp SE\Rightarrow HK\perp\left(SAD\right)\)

a. Ta có: \(SH=HE\Rightarrow\) tam giác SHE vuông cân tại H

\(\Rightarrow\) K đồng thời là trung điểm SE

\(\Rightarrow\) KH là đường trung bình tam giác SME \(\Rightarrow SM||HK\)

\(\Rightarrow SM\perp\left(SAD\right)\)

b. Từ C kẻ \(CX\perp\left(SAD\right)\Rightarrow\widehat{CSX}\) là góc giữa SC và (SAD) đồng thời \(CX=d\left(C;\left(SAD\right)\right)\)

\(\Rightarrow sin\alpha=sin\widehat{CSX}=\dfrac{CX}{SC}\)

Từ M kẻ \(MI\perp SE\Rightarrow MI||HK\Rightarrow MI\perp\left(SAD\right)\)

\(\Rightarrow MI=d\left(M;\left(SAD\right)\right)\)

Mà \(CM||AD\Rightarrow CM||\left(SAD\right)\Rightarrow d\left(C;\left(SAD\right)\right)=d\left(M;\left(SAD\right)\right)\)

\(\Rightarrow CX=MI\)

HK là đường trung bình tam giác MIE \(\Rightarrow MI=2HK\)

\(MI=2HK=\dfrac{2SH.HE}{\sqrt{SH^2+HE^2}}=\dfrac{SH.a\sqrt{3}}{\sqrt{SH^2+\dfrac{3a^2}{4}}}\)

\(SC=\sqrt{SH^2+CH^2}=\sqrt{SH^2+MH^2+CM^2}=\sqrt{SH^2+HE^2+CM^2}\)

\(=\sqrt{SH^2+7a^2}\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\dfrac{SH.a\sqrt{3}}{\sqrt{SH^2+7a^2}.\sqrt{SH^2+\dfrac{3a^2}{4}}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{\sqrt{SH^2+\dfrac{21a^4}{4SH^2}+\dfrac{31}{4}a^2}}\le\dfrac{a\sqrt{3}}{\sqrt{2\sqrt{\dfrac{21a^4}{4}}+\dfrac{31}{4}a^2}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(SH^2=\dfrac{21a^4}{4SH^2}\Rightarrow SH=a\sqrt[4]{\dfrac{21}{4}}\)

Em kiểm tra lại tính toán

NV
11 tháng 1 2022

undefined

3 tháng 10 2024

🤔

15 tháng 10 2024

🌚

5 tháng 12 2023

Bạn chia nhỏ nội dung ra để dc trợ giúp nhé

3 tháng 10 2021

21. am doing - think - know

22.  buys

23. rains - is raining 

24. is cooking - cooks

3 tháng 10 2021

1 am doing - think - know

2 buys

3 rains - is raining

4 is cooking -* cooks

16 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE(1)

Ta có: ΔAHM vuông tại H

=>AH<AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE<AM

c: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nênMA=MC

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=\widehat{ACB}\)

Ta có: AEHD là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AED}=\widehat{AHD}\)

mà \(\widehat{AHD}=\widehat{B}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

nên \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)

Ta có: \(\widehat{AED}+\widehat{MAC}\)

\(=\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>DE\(\perp\)AM

d:Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

=>H trùng với M

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc DAE

Xét hình chữ nhật ADHE có AH là phân giác của góc DAE

nên ADHE là hình vuông

=>Chu vi là \(C=3\cdot4=12cm\) và diện tích \(S=3^2=9\left(cm^2\right)\)

21 tháng 3 2022

Nhiều quá 20 câu lận

21 tháng 3 2022

Giúp mình 10 câu cũng đc ạ

11 tháng 12 2021

a: k=3/8

b: y=3/8x

12 tháng 12 2021

Còn câu c thì sao ạ

 

29 tháng 10 2021

Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện và tự làm tóm tắt nhé!
Bài 1:

b. \(U=IR=I\left(R1+R2\right)=0,4\left(15+2\right)=6,8\left(V\right)\)

c. \(I=I1=I2=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{60}{15+2}=\dfrac{60}{17}\simeq3,5\left(A\right)\left(R1ntR2\right)\)

Bài 2:

\(5400kJ=1500\left(Wh\right)\)

a. \(A=Pt\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{1}=1500\left(W\right)\)

b. \(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1500}{220}=\dfrac{75}{11}\simeq6,82\left(A\right)\)

29 tháng 10 2021

Bài 3:

a. \(R=p\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{3}{0,05.10^{-6}}=66\left(\Omega\right)\)

b. \(P=UI=U\left(\dfrac{U}{R}\right)=220.\left(\dfrac{220}{66}\right)=733,33\left(W\right)\)

c. \(A=Pt=733,33.\left(\dfrac{30}{60}\right)=366,665\left(Wh\right)=0,366665\left(kWh\right)=1319994\left(J\right)\)

Bài 4:

a. \(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{1^2}{4}=0,785\left(mm^2\right)\)

\(\Rightarrow R=p\dfrac{l}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{10}{0,785.10^{-6}}=\dfrac{110}{157}\simeq0,7\left(\Omega\right)\)

b. \(A=Pt=UIt=U\left(\dfrac{U}{R}\right)t=70\left(\dfrac{70}{0,7}\right).\dfrac{1}{3}=2333,33\left(Wh\right)=2,33333\left(kWh\right)\simeq8400000\left(J\right)\)