K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2016

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:

       Góc BAM=Góc CAM(AM là đường phân giác góc BAC)

        Chung AM

        BM=CM(AM là đường trung tuyến góc BAC)

=>Tam giác AMB=Tam giác AMC.

=>AB=AC.

=>Tam giác ABC cân tại A(ĐPCM).

mk có cách khác:

vẽ MH vuông góc AB ; MK vuông góc AC

vì AM là trung tuyến vừa là p/giác của góc BAC

=> MH = MK

xét tam giác MHB và tam giác MKC có:

góc H = góc K = 900 cách vẽ)

       MH = MK (cmt)

BM = CM (gt)

=> tam giác MHB = tam giác MKC ( ch-gn)

=> góc B = góc C

=> tam giác ABC cân tại A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2021

Lời giải:

a) Sửa lại thành $\triangle ABM=\triangle ACM$ 

Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$AB=AC$ (do $ABC$ là tam giác cân tại $A$)

$\widehat{ABM}=\widehat{ACM}$ (do $ABC$ là tam giác cân tại $A$)

$AM$ chung

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)

b) Từ tam giác bằng nhau trên suy ra:

$\widehat{BAM}=\widehat{CAM}$ nên $AM$ là phân giác $\widehat{BAC}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2021

Hình vẽ:

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: ΔABC cân tại A 

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông gócBC

29 tháng 7 2023

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: ΔABC cân tại A 

mà AM là trung tuyến

nên AM vuông gócBC

19 tháng 4 2023

MN trung tuyến lúc nào v

a: ΔABC cân tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM là phân giác của góc BAC

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MN//AB

=>N là trung điểm của AC

ΔAMC vuông taij M

mà MN là trung tuyến

nên MN=NA

c: Xét ΔABC có

BN.AM là trung tuyến

BN cắt AM tại O

=>O là trọng tâm