K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2016

bạn gom các số vào tách số 1/2 ra ngoài làm thừa số,tử 1 chuyển thành 2 lập hiệu xuất hiện tích đối nhau trừ đi phân phối ra là xong

8 tháng 4 2016

1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + ... + 1/x.(x+2) = 30/61

( 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 + ... + 1/x.(x+2) x 2 = 30/61 x 2

2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 + ... + 2/x.(x+2) = 60/61

1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ... + 1/x - 1/x + 2 = 60/61

1 - 1/x+2 = 60/61

1/x+2 = 1 - 60/61

1/x+2 = 1/61

x + 2 = 61

x       = 61 - 2

x       = 59 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 10 2023

Đề thiếu rồi. Bạn xem lại.

18 tháng 3 2016

Gọi \(A=\frac{1005}{2011}\)

A=1/3 + 1/3.5 + 1/5.7 +...............+1/x.(x+2)

A=1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 +...............+1/x.(x+2)

A . 2=2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 +......................+2/x.(x+2)

A . 2=1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+..............+1/x-1/x+2

A . 2=1/1+(1/3-1/3)+(1/5-1/5)+..............+(1/x-1/x)-1/x+2

A . 2=1/1-1/x+2

Suy gia:1005/2011 . 2=1/1-1/x+2

             2010/2011    =1/1-1/x+2

             1/x+2           =1/1-2010/2011

              1/x+2          =1/2011

Suy gia:x+2=2011

            x    =2011-2

            x    =2009

29 tháng 6 2015

Ta có: \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{x.\left(x+2\right)}=\frac{50}{101}\)

suy ra: \(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{50}{101}\)

\(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{50}{101}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{x+2}=\frac{50}{101}:\frac{1}{2}=\frac{100}{101}\)

\(\frac{1}{x+2}=1-\frac{100}{101}=\frac{1}{101}\)

suy ra: \(x+2=101\)

suy ra: \(101-2=99\)

30 tháng 12 2016

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{X\left(X+2\right)}\)

\(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.3}+...+\frac{1}{X\left(X+2\right)}\right)\)\(\frac{16}{34}\)

\(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{X}-\frac{1}{X+2}\right)\)

=15

30 tháng 12 2016

TA CÓ :    1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 +... + 1/X(X+2) = 8/17

        =>    2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 +... + 2/X(X+2) = 8/17 . 2 = 16/17

      <=>                       1 - 1/X+2                      = 16/17

                       X+2/X+2 - 1/X+2                       = 16/17

                      X+2 -1/X+2                                = 16/17

           => X+2 -1 =16 VÀ X+2 = 17

           => X = 15

27 tháng 8 2015

Mik giải phía dưới rồi đó. Câu lúc nãy bạn đăng ý

Ta có: \(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+...+\dfrac{1}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{20}{41}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{2}{x+2}=\dfrac{40}{41}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+2}=\dfrac{1}{41}\)

Suy ra: x+2=82

hay x=80

27 tháng 8 2015

\(\left[\frac{12}{11}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{44}\right)\right].\left(x-0,2\right)=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\)

\(\frac{25}{44}.\left(x-0,2\right)=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{9.11}\right)\)

\(x-0,2=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right):\frac{25}{44}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{22}{25}.\left(1-\frac{1}{11}\right)=\frac{22}{25}.\frac{10}{11}=\frac{4}{5}\)

\(x=\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\)

\(x=1\)

26 tháng 4 2015

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)
\(\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{x\left(x+2\right)}\right)=\frac{20}{41}\)
\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)
\(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)
\(\frac{1}{2}.\frac{x+1}{x+2}=\frac{20}{41}\)
\(\frac{x+1}{x+2}=\frac{20}{41}:\frac{1}{2}\)
\(\frac{x+1}{x+2}=\frac{40}{41}\)
\(x+1=40 \)
\(x=40-1\)
\(x=39\)
Đúng thì ****

30 tháng 11 2018

Lương Hồ Khánh Duy trả lời đúng nhưng đúng cảu bài khác

Ở đây, câu hỏi ghi x+1 bn ghi x+2