K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 1 2022

Gọi O là trung điểm AH, tam giác AHN vuông tại N nên N thuộc đường tròn đường kính AH

Do ABC cân tại A \(\Rightarrow\) AM là đường cao đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow\) M là trung điểm BC

Trong tam giác vuông NBC, NM là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow MN=MB=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow\Delta MNB\) cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MNB}=\widehat{MBN}\) (1)

Tương tự, trong tam giác vuông ANH, ta có: \(ON=OH=\dfrac{1}{2}AH\Rightarrow\widehat{ONH}=\widehat{OHN}\) 

Mà \(\widehat{OHN}=\widehat{MHB}\) (đối đỉnh)  \(\Rightarrow\widehat{ONH}=\widehat{MHB}\) (2)

Lại có tam giác HBM vuông tại M \(\Rightarrow\widehat{MHB}+\widehat{MBN}=90^0\) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow\widehat{ONH}+\widehat{MNB}=90^0\) hay \(MN\perp ON\)

\(\Rightarrow MN\) là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH

NV
10 tháng 1 2022

undefined

góc ONM=góc ONH+góc MNB

=góc OHN+góc MNB

=góc NBC+góc MHB=90độ

=>MN là tiếp tuyến của (O)

16 tháng 9 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có : OH = OE

Suy ra tam giác OHE cân tại O

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Trong tam giác BDH ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Tam giác ABC cân tại A có AD ⊥ BC nên BD = CD

Tam giác BCE vuông tại E có ED là đường trung tuyến nên:

ED = DB = BC/2 (tính chất tam giác vuông)

Suy ra tam giác BDE cân tại D

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra: DE ⊥ EO. Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).

24 tháng 6 2017

Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

kuts đi cho xã hội nó trong😪

3 tháng 8 2018

a/ Xét \(\Delta AEH\)vuông tại E có:

          EO là đường trung tuyến ( OA=OH )

\(\Rightarrow EO=\frac{1}{2}AH=OA=OH\)( tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông )

\(\Rightarrow E\)nằm trên đường tròn tâm O đường kính AH

b/ Xét \(\Delta OHE\)có:

       OH=OE ( cmt )

\(\Rightarrow\Delta OHE\)cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{OEH}=\widehat{OHE}\)( tính chất tam giác cân )

Mà: \(\widehat{BHD}=\widehat{OHE}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{OEH}=\widehat{BHD}\left(=\widehat{OHE}\right)\)(1)

Xét \(\Delta ABC\)cân tại A có:

     AD là đường cao ( gt )

\(\Rightarrow AD\)là đường trung tuyến 

\(\Rightarrow BD=CD\)

Xét \(\Delta BEC\)vuông tại E có:

    ED là đường trung tuyến ( BD=CD )

\(\Rightarrow ED=\frac{1}{2}BC=BD\)( tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông )

\(\Rightarrow\Delta BDE\)cân tại D 

\(\Rightarrow\widehat{DEH}=\widehat{DBH}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{OEH}+\widehat{DEH}=\widehat{BHD}+\widehat{DBH}\)

                        Hay  \(\widehat{OED}=90\)\(\widehat{BHD}\)và \(\widehat{DBH}\)là 2 góc phụ nhau của \(\Delta BHD\)vuông tại D )

                           \(\Rightarrow DE\perp OE\)

Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (O). 

a: Xét (I) có

ΔHMB nội tiếp

HB là đường kính

Do đó: ΔHMB vuông tại M

Xét (K) có

ΔCNH nội tiếp

HC là đường kính

Do đó; ΔCNH vuông tại N

Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

nên AMHN là hình chữ nhật

b: góc IMN=góc IMH+góc NMH

=góc IHM+góc NAH

=góc HAC+góc HCA=90 độ

=>NM là tiếp tuyến của (I)

góc KNM=góc KNH+góc MNH

=góc KHN+góc MAH

=góc HBA+góc HAB=90 độ

=>MN là tiếp tuyến của (K)

a: góc AEH+góc AFH=180 độ

=>AEHF nội tiếp

góc EAH+góc ACB=90 độ

góc EBC+góc ACB=90 độ

=>góc EAH=góc EBC

b: AK cắt EF tại M

AK cắt BC tại N

AH cắt (O) tại K

=>HM//AB và QN//AB

=>HM//QN