Với đôi cánh đẫm nắng trời
Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa.
Không gian là nẻo đường xa
Thời gian vô tận mở ra sắc màu.
Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
Tìm nơi bờ biển sóng tràn
Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
Tìm nơi quần đảo khơi xa
Có loài hoa nở như là không tên…
Bầy ong rong ruổi trăm miền
Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa.
Nối rừng hoang với biển xa
Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào.
(Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm)
Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.
Vầng trăng dâng đĩa mật đầy
Trời sao mở cánh ong bay ngang trời.
Đêm nay như thức cùng tôi
Bầy ong – con chữ nối lời bài ca.
Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ trong những câu thơ in đậm
A. Điệp ngữ
B. Nhân hóa
C. So sánh
D. Ẩn dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Câu 1 : phương thúc biểu đạt chính : Miêu tả ( biểu cảm )
Câu 2 : phép tu từ : nhân hoá " rong ruổi "
= > nhấn mạnh sự chăm chỉ của loài ong làm cho sự vật thêm sinh động , gợi hình , gợi cảm.
Câu 3: Tác giả muốn ca ngợi bầy ong; bầy ong đã giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, ong chắt được mật từ trong những cánh hoa ấy, đem lại cho con người mật ngọt. Những giọt mật tinh túy ấy như giữ lại những mùa hoa đã tàn phai giúp ích cho đời.
THAM KHẢO
Câu 1 : phương thúc biểu đạt chính : Miêu tả ( biểu cảm )
Câu 2 : phép tu từ : nhân hoá " rong ruổi "
= > nhấn mạnh sự chăm chỉ của loài ong làm cho sự vật thêm sinh động , gợi hình , gợi cảm.
Câu 3: Tác giả muốn ca ngợi bầy ong; bầy ong đã giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, ong chắt được mật từ trong những cánh hoa ấy, đem lại cho con người mật ngọt. Những giọt mật tinh túy ấy như giữ lại những mùa hoa đã tàn phai giúp ích cho đời.
Biện pháp tu từ nhân hoá: Việt Nam đất nước ta ơi
– BPTT so sánh không ngang bằng: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
– Ẩn dụ: biển lúa của 4 câu thơ đầu: ơi-trời; hơn-rờn-sơn
– Cách ngắt nhịp: câu 1, câu 2 và câu 4 nhịp 4/4, câu ba nhịp 4/2
Biện pháp đảo ngữ.
Nhấn mạnh vị ngữ, thể hiện cảm xúc và gợi lên hình ảnh.
@Nghệ Mạt
#cua
BPTT: Điệp ngữ
Tác dụng: Làm cho đoạn thơ thêm biểu cảm
Cho thấy mỗi vùng miền sẽ có những loài hoa mang những nét đẹp riêng.
Biện pháp tu từ điệp ngữ “Tìm nơi” để kể về hành trình rong ruổi cần mẫn, chăm chỉ của bầy ong. Tác dụng: tăng tính biểu cảm cho hình ảnh thơ, nhấn mạnh sự chăm chỉ của bầy ong hàng ngày làm việc để làm đẹp cho đời
Biện pháp tu từ nhân hóa:”Nối rừng hoang với biển xa”. Tác dụng: ca ngợi vẻ đẹp sinh động của đức tính chăm chỉ của bầy ong giúp kết nối những miền đất với nhau.
Bầy ong đến tìm mật ở khắp nơi, rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa. Ong chăm chỉ, cần mẫn: giá hoa có ở trên trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để mang về mật thơm.
- Vẻ đẹp của những nơi mà ong đến: nơi rừng sâu bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban, biển xa (có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa), và nơi quần đảo (có loài hoa nở như là không tên).
Đoạn thơ ca ngợi những phẩm chất đáng quý cùa bầy ong: cần cù làm việc có ích cho đời, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
A
a