nghiên cứu phản ứng đốt cháy của Oxi với các hợp chất hữu cơ .phương pháp xác định công thức phân tử dựa vào phản ứng cháy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,35}{18}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{1,15-0,05.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)
=> A có chứa C, H và O
PTHH: \(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)
b) CTPT của A có dạng CxHyOz
=> x : y : z = 0,05 : 0,15 : 0,025 = 2 : 6 : 1
\(\rightarrow\left(C_2H_6O\right)_n=1,4375.32=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> n = 1
CTPT: C2H6O
Câu 1:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
Gọi CTPT cần tìm là CxHy.
⇒ x:y = 0,3:0,6 = 1:2
→ CTPT cần tìm có dạng (CH2)n
Mà: M = 1,3125.32 = 42 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{42}{12+1.2}=3\)
Vậy: CTPT đó là C3H6.
Câu 2:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
Có: mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < 4,5 (g)
→ Chất cần tìm gồm: C, H và O.
⇒ mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi: CTPT cần tìm là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,15:0,3:0,15 = 1:2:1
→ CTPT cần tìm có dạng (CH2O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)
Vậy: CTPT đó là C2H4O2
a)
CnH2n+2 + (1,5n + 0,5)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
1 → 1,5n + 0,5 n n + 1
Theo đề bài: nkhí trước pứ = nkhí sau pứ → 1 + 1,5n + 0,5 = n + n + 1 → n = 1
→ A: CH4
b)
R là chất dẻo nên R có thể là: PE, PVC, PA, PS → X có chứa liên kết đôi
Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ số mol cũng là tỉ lệ thể tích.
BTNT O, có: \(V_{O\left(trongA\right)}+2V_{O_2}=2V_{CO_2}+V_{H_2O}\Rightarrow V_{O\left(trongA\right)}=0\)
Vậy: A chỉ gồm C và H.
Gọi CTPT của A là CxHy.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=3\\y=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A}=8\end{matrix}\right.\)
Vậy: CTPT cần tìm là C3H8
\(C_{n+1}H_{2n+2}O_2+\dfrac{3n+1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)\left(n+1\right)CO_2+\left(n+1\right)H_2O\\ n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{axit}=\dfrac{0,3}{n+1}=\dfrac{9}{14n+46}\\ \Leftrightarrow0,3.\left(14n+46\right)=9\left(n+1\right)\\ \Leftrightarrow4,2n+13,8=9n+9\\ \Leftrightarrow4,8n=4,8\\ \Leftrightarrow n=1\\ Vậy:CTPT.axit:C_2H_6O_2\)
Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O
Phương trình hoá học:
C x H y O + (x +y/4 -1/2) O 2 → x CO 2 + y/2 H 2 O
n CO 2 = 17,6/44 = 0,4 mol; n H 2 O = 9/18 = 0,5 mol (1)
m C = 0,4.12 = 4,8 gam; m H = 0,5.2 = 1g (2)
Từ (1), (2)
→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1
Vậy m O = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)
=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O
Ta có M A , B = 74 (g/mol)
n A , B = 7,4/74 = 0,1 mol
Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.
Phương trình hoá học :
C 4 H 9 OH + Na → C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2
Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2 = 2. 0,672/22,4 = 0,06 < n A , B
→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là
Chất không có nhóm OH :
a)
n CO2 = 6,6/44 = 0,15(mol) => n C = n CO2 = 0,15(mol)
n H2O = 5,4/18 = 0,3(mol) => n H = 2n H2O = 0,6(mol)
=> n O = (4,8 - 0,15.12 - 0,6)/16 = 0,15(mol)
Ta có :
n C : n H : n O = 0,15: 0,6 : 0,15 = 1 : 4 : 1
=> CTP của A là (CH4O)n
M A = (12 + 4 + 16)n = 3,2/(2,24/22,4) = 32
=> n = 1
Vậy CTPT của A là CH4O
b)
$2CH_3OH + 2Na \to 2CH_3ONa + H_2$
n CH3OH = n CO2 = 0,15(mol)
=> n H2 = 1/2 n CH3OH = 0,075(mol)
=> V H2 = 0,075.22,4 = 1,68(lít)
\(n_{CO_2}=\dfrac{79,2}{44}=1,8\left(mol\right)\)
=> nC = 1,8 (mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{40,5}{18}=2,25\left(mol\right)\)
=> nH = 4,5 (mol)
Xét mC + mH = 1,8.12 + 4,5.1 = 26,1 (g)
=> A chứa C, H
nC : nH = 1,8 : 4,5 = 2 : 5
=> CTPT: (C2H5)n
Mà MA = 58 (g/mol)
=> n = 2
=> CTPT: C4H10