Giúp mình câu này nha mn <3
A. Tịnh tiến (C) qua trái 1 đoạn có độ dài là pi/2 và xuống dưới 1 đơn vị
B. Tịnh tiến (C) qua phải 1 đoạn có độ dài là pi/2 và xuống dưới 1 đơn vị
C. Tịnh tiến (C) lên trên 1 đoạn có độ dài là pi/2 và lên trên 1 đơn vị
D. Tịnh tiến (C) xuống dưới 1 đoạn có độ dài là pi/2 và lên trên 1 đơn vị
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(ĐK:x\ge-3\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=2\Leftrightarrow x-3=4\Leftrightarrow x=7\left(tm\right)\)
\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}\right)=\dfrac{1}{21}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{21}\)
hay \(x=\dfrac{1}{21}:\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{6}\)
Ta thấy cả 3 số trong ngoặc đều chia hết co 15 nên ta có phép tính :
(165+75-90):15= 165:15 + 75:15-90:15
= 11 + 5 - 6
= 10
Tích của nó với số chia luôn nhỏ hơn số bị chia.
Tích của nó với số bị chia cộng với dư bằng số bị chia.
Là một số tự nhiên khác 0
Tịnh tiến \(y=cos\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)-1\) xuống dưới 1 đơn vị ta được \(y=cos\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)\)
Tịnh tiến \(t=cos\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)\) sang phải \(\dfrac{\pi}{2}\) đơn vị ta được đồ thị \(y=cosx\)
\(\Rightarrow\) B là đáp án đúng
Em cảm ơn ạ e làm bài bị thắc mắc câu này tại e ko hiểu đáp án trong sách