vẽ dùm mình hình bài dưới đây nha :))) đúng mình tick :))) ^^
cho tam giác ABC vuông cân tại A đường trung trực BC cắt AC tại D và cắt AB tại F
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để chứng minh a là trung điểm của HK, ta cần chứng minh rằng a là trung điểm của HK.
Gọi a là trung điểm của HK, ta cần chứng minh rằng HA = AK.
Ta có:
- Tam giác ABC là tam giác cân tại A, nên AH là đường cao của tam giác ABC và cắt BC thành hai phần bằng nhau. Vậy H là trung điểm của BC.
- Ta biết MN là đường thẳng vuông góc với BC, nên HK là đường cao của tam giác MNK và cắt MN thành hai phần bằng nhau. Vậy K là trung điểm của MN.
Vậy ta có AH = HK và AK là đường trung bình của tam giác AMN.
Ta cần chứng minh AK = HA.
Gọi P là giao điểm của AK và HA.
Ta có:
- Ta biết AH = HK, nên tam giác AHK là tam giác cân tại H. Vậy góc AHK = góc AKH.
- Ta biết MN là đường thẳng vuông góc với BC, nên tam giác MNK là tam giác vuông tại K. Vậy góc MNK = 90 độ.
- Ta biết AK là đường trung bình của tam giác AMN, nên góc AKH = góc MNK.
Từ các quan sát trên, ta có:
góc AHK = góc AKH = góc MNK = 90 độ.
Vậy tứ giác AKHG là hình chữ nhật với AK = HG.
Vậy ta đã chứng minh được a là trung điểm của HK.
a) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta có :
AB2 + AC2 = BC2
\(\Rightarrow\)AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 62 = 82
\(\Rightarrow\)AC = 8 cm
theo định lí quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ta có : \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)( vì AB < AC < BC )
b) Xét tam giác DAC và tam giác BAC có :
AB = AD ( gt )
\(\widehat{DAC}=\widehat{BAC}=90^o\)
AC ( cạnh chung )
\(\Rightarrow\)tam giác DAC = tam giác BAC ( c.g.c )
\(\Rightarrow\)DC = BC
\(\Rightarrow\)tam giác DCB cân tại C
c) Xét tam giác BDC có CA và DK là trung tuyến và chúng giao nhau tại M nên M là trọng tâm của tam giác BDC
\(\Rightarrow\)MC = \(\frac{2}{3}\)AC = \(\frac{2}{3}.8=\frac{16}{3}\)cm
d) Nối A với Q.
Vì Q nằm trên đường trung trực của AC nên QA = QC \(\Rightarrow\)tam giác QAC cân tại Q \(\Rightarrow\)\(\widehat{QAC}=\widehat{QCA}\)
Ta có : \(\widehat{ADC}+\widehat{DCA}=90^o\) ; \(\widehat{DAQ}+\widehat{QAC}=90^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DAQ}=\widehat{ADQ}\)\(\Rightarrow\)tam giác DQA cân tại Q \(\Rightarrow\)DQ = DA
Từ đó suy ra : DQ = QC \(\Rightarrow\)BQ là trung tuyến tam giác DBC mà BQ đi qua trọng tâm M
Suy ra : 3 điểm B,M,Q thẳng hàng
áp dụng định lí py-ta-go ta có
AB^2+AC^2=BC
=6^2+AC^2=10^2
12+AC^2=20
SUY RA AC=20-12=8
CĂN BẬC 2 CỦA 8 LÀ 4
SUY RA AC=4
GÓC B <C<A
Câu c chỉ cần kéo xuống và nói là cái điểm giao nhau là trwc tâm nên BH vuông góc OC ..... Còn ta có thể thấy là tam giác BOC là tam giác cân tại B nên AC=OM mà HA=HM nên HO=HC => đó là tam giác cân tại H
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Xét tam giác ABH vuông tại A và tam giác MBH vuông tại M có:
BH là cạnh chung
HBA = HBM (BH là tia phân giác của ABM)
=> Tam giác ABH = Tam giác MBH (cạnh huyền - góc nhọn)
b.
=> BH là đường trung trực của AM
c.
=> H là trực tâm của tam giác BOC.
=> BH là đường cao của tam giác BOC
hay BH _I_ OC
Xét tam giác AHO và tam giác MHC có:
OHA = CHM (2 góc đối đỉnh)
AH = MH (tam giác ABH = tam giác MBH)
OAH = CMH ( = 90 )
=> Tam giác AHO = Tam giác MHC (g.c.g)
BO = BA + AO
BC = BM + MC
mà BA = BM (tam giác ABH = tam giác MBH)
AO = MC (tam giác AHO = tam giác MHC)
=> BO = BC
=> Tam giác BOC cân tại B
Chúc bạn học tốt
5)gọi Cx là tia đối tia CA
Ta có ˆCAH=ˆCBACAH^=CBA^
và ˆACH=ˆBCAACH^=BCA^
=>△CAH∼△CBA△CAH∼△CBA (g, g)
=>CHCA=AHBACHCA=AHBA (1)
có AE là phân giác BAH
=>AHAB=EHEBAHAB=EHEB (2)
Áp dụng Menelauyt cho 3 điểm E, M, F và tam giác HAB ta có
EHEB.MBMA.FAFH=1EHEB.MBMA.FAFH=1
<=>EHEB=FHFAEHEB=FHFA (3)
từ (1, 2, 3) =>CHCA=FHFACHCA=FHFA (4)
mà F thẳng hàng với H, A và nằm ngoài đoạn thẳng HA (5)
từ (4, 5) =>CF là phân giác ngoài góc ACB
=>ˆBCF=12.ˆBCx=12.(ˆBAC+ˆABC)BCF^=12.BCx^=12.(BAC^+ABC^) (6)
mặt khác ˆAEC=ˆABC+ˆEABAEC^=ABC^+EAB^
=ˆABC+12.ˆBAH=ABC^+12.BAH^
=ˆABC+12.(ˆBAC−ˆABC)=ABC^+12.(BAC^−ABC^)
=12.(ˆBAC+ˆABC)=12.(BAC^+ABC^) (7)
từ (6, 7) =>ˆBCF=ˆAECBCF^=AEC^
=>CF //AE (đpcm)