K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

Đặt n2 = x \(\left(x\in N\right)\)

Ta có: (x - 4)(x - 14) (x- 24) (x - 34 ) < 0

Lập bảng xét dấu (Hoặc dùng phương pháp khoảng) ta sẽ thu được kết quả:

4 < x < 14 hoặc 24 < x < 34

Dễ thấy chọn được 2 số chính phương trong các khoảng trên: x = 9; x = 25 => n = +/- 3; n = +/- 5

6 tháng 2 2022

Ta có: \(A=\dfrac{3}{n+2}\left(\forall n\in Z\right)\)

a) Để \(A\) là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

Vậy \(n\ne-2\) thì \(A\) là phân số.

b) Thay \(n=0;n=2;n=-7\) lần lượt vào \(A\) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{3}{0+2}=\dfrac{3}{2}\\A=\dfrac{3}{2+2}=\dfrac{3}{4}\\A=\dfrac{3}{-7+2}=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\)

c) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\) thì \(A\in Z\)

\(\Leftrightarrow1< =n^2< =15\)

mà n là số nguyên

nên \(n\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3\right\}\)

12 tháng 1 2022

⇔ 1

<= n 2 <= 15

mà n là số nguyên nên n ∈ { 1 ; − 1 ; 2 ; − 2 ; 3 ; − 3 }

16 tháng 1 2017

1

a)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=0\\n+3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=-3\end{cases}}\)

b)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|+2=0\\n^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\varphi\\n^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\varphi\\n=1;-1\end{cases}}\)

16 tháng 1 2017

a) (n + 1)(n + 3) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=0\\n+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=-3\end{cases}}}\)

b) (|n| + 2)(n2 - 1) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|+2=0\\n^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|=-2\\n^2=1\end{cases}}}\)

Vì \(\left|n\right|\ge0\)

Mà \(-2< 0\)

=> Không có giá trị thõa mãn 

Vậy n2 = 1 = 12 = (-1)2

=> n = {1 ; -1}

Bài 2

25 = 5.5 = 52

36 = 6.6 = 62

49 = 7.7 = 72

13 tháng 1 2016

a) (n+1)(n+3) = 0

n + 1=  0 => n = -1

n + 3=  0 => n = -3 

13 tháng 1 2016

(n+1)(n+3)=0

<=>n+1=0 hoặc n+3=0

<=>n=-1 hoặc n=-3

vậy n E {-3;-1]

(|n|+2)(n^2-1)=0<=>|n|+2=0 hoặc n^2-1=0

<=>|n|=-2 (vô lí,loại) hoặc n^2=1=>n=1

vậy n E {1}