Câu 1. (3,0 điểm) Cho . Tìm giá trị của n để:
a) A là một phân số.
b) A là một số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, `=> 2n + 3 ne 0 => 2n ne -3 => n ne -3/2`.
b, `=> 12n+1 vdots 2n+3`
`=> 12n + 18 - 17 vdots 2n + 3`
`=> 17 vdots 2n + 3`
`=> 2n + 3 in Ư(17)`
`=> 2n+3 in {+-1, +-17}`
`=> n in{-1, -2, -10, 7}`.
\(a,A=\dfrac{12n+1}{2n+3}\) là một phân số khi: \(12n+1\in Z,2n+3\in Z\) và \(2n+3\ne0\)
\(\Leftrightarrow n\in Z\) và \(n\ne-1,5\)
\(b,A=\dfrac{12n+1}{2n+3}=-6\dfrac{17}{2n+3}\)
A là số nguyên khi \(2n+3\inƯ\left(17\right)\Leftrightarrow2n+3\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)
a, Để A là phân số khi n - 3 \(\ne\)0<=> n \(\ne\)3
b, Để A nguyên khi \(n+1⋮n-3\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\Leftrightarrow4⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n - 3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 |
a) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)
hay \(n\ne3\)
b) Để A là số nguyên thì \(n+1⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow4⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
a, n khác 0
b, \(A=\dfrac{2n+3}{n}=2+\dfrac{3}{n}\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n | 1 | -1 | 3 | -3 |
a, để \(A=\dfrac{2n+3}{n}\) là p/s \(\Rightarrow n\ne0\)
b,\(\dfrac{2n+3}{n}=\dfrac{2n}{n}+\dfrac{3}{n}=2+\dfrac{3}{n}\)
để \(2+\dfrac{3}{n}\) là số nguyên \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{n}\) là số nguyên
\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
vậy.......
Giải:
a) Để B=n+5/n+1 là phân số thì n khác 0;0-1;-1
b)Để B=n+5/n+1 là số nguyên thì n+5/n+1 phải thuộc Z và n+5 phải chia hết cho n+1
n+5 : n+1 (dấu '':'' là dấu chia hết nha)
=>n+1+4 : n+1
=>4 : n+1
=>n+1 thuộc Ư(4)=(1;-1;2;-2;4;-4)
Ta có bảng tương ứng: (bạn tự kẻ bảng nhé)
n+1=1
n=0
n+1=-1
n=-2
n+1=2
n=1
n+1=-2
n=-3
n+1=4
n=3
n+1=-4
n=-5
Vậy n thuộc (-5;-3;-2;0;1;3)
a) để B là phân số khi
n+1≠0
n≠0-1
n≠-1
a. \(M=\dfrac{x+2}{x-3}\)
Để M là phân số \(\Rightarrow x-3\ne0\Rightarrow x\ne3\)
b. \(M=\dfrac{x+2}{x-3}\)
\(=\dfrac{x-3+5}{x-3}=1+\dfrac{5}{x-3}\)
Để M là số nguyên \(\Rightarrow5⋮\left(x-3\right)\) hay \(\left(x-3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\x-3=-1\\x-3=5\\x-3=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\left(tmđk\right)\\x=2\left(tmđk\right)\\x=8\left(tmđk\right)\\x=-2\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
a: Để A là phân số thì 2n+3<>0
hay n<>-3/2
b: Để A nguyên thì \(2n+3\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-2;7;-10\right\}\)
\(a,\Rightarrow2n+3\ne0\Rightarrow n\ne-\dfrac{2}{3}\\ b,A\in Z\Rightarrow A=\dfrac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\dfrac{17}{2n+3}\in Z\\ \Rightarrow2n+3\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\\ \Rightarrow2n\in\left\{-20;-4;-2;14\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\left(tm\right)\)