K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 29. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố iron cao nhất?A. FeSB. FeOC. Fe2O3D. Fe3O4Câu 30. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố Oxygen thấp nhất?A. MgOB. COC. CuOD. BaOCâu 31. Từ khối lượng chất (m) ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?A. n= m/MB. n= V_đkc/24,79C. n= M/mD. n= 24,79/V_đkcCâu 32. Từ thể tích khí ở điều kiện chuẩn, ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?A. n= m/MB. n=...
Đọc tiếp

Câu 29. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố iron cao nhất?

A. FeS

B. FeO

C. Fe2O3

D. Fe3O4

Câu 30. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố Oxygen thấp nhất?

A. MgO

B. CO

C. CuO

D. BaO

Câu 31. Từ khối lượng chất (m) ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?

A. n= m/M

B. n= V_đkc/24,79

C. n= M/m

D. n= 24,79/V_đkc

Câu 32. Từ thể tích khí ở điều kiện chuẩn, ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?

A. n= m/M

B. n= V_đkc/24,79

C. n= M/m

D. n= 24,79/V_đkc

Câu 33. Điều kiện chuẩn là điều kiện môi trường mà ở đó nhiệt độ và áp suất lần lượt là:

A. 200C, 1 Bar

B. 200C, 2 Bar

C. 250C, 1 Bar

D. 250C, 2 Bar

Câu 34. Cách viết “Na” biểu diễn cho:

A. Một nguyên tử Na

B. Nguyên tố Sodium

C. Cả hai ý trên đều đúng.

D. Cả hai ý trên đều sai.

Câu 35. Có thể dùng nước để thực hiện quá trình tách hỗn hợp nào sau đây?

A. Bột iron (sắt) và bột copper (đồng).

B. Bột copper (đồng) và bột zinc (kẽm)

C. Bột iron (sắt) và bột zinc (kẽm)

D. Bột iron (sắt) và bột gỗ.

Câu 36. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích vì sao chúng ta phải đập vừa nhỏ than trước khi đốt?

A. Đập vừa nhỏ than để có thể cho than vào lò dễ dàng hơn.

B. Đập vừa nhỏ than để tiết kiệm được than.

C. Đập vừa nhỏ than để giảm khói bay ra trong quá trình đốt than.

D. Đập vừa nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than với khí oxygen trong không khí giúp than dễ cháy hơn.

Câu 37. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết mục đích chính của việc thổi thêm không khí vào lò đốt than là gì?

A. Để giảm bớt nhiệt độ phía trên lò, giúp thức ăn không bị cháy khét.

B. Để quạt khói bay về hướng không có người, tránh cay mắt và ngạt thở cho người nấu ăn.

C. Để duy trì đủ lượng khí oxygen đi vào lò, giúp than tiếp tục cháy.

D. Để thổi khói bay ra ngoài giúp than dễ cháy và không ảnh hưởng đến mùi vị thức ăn.

Câu 38. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là phân tử?

A. Ca.

B. O.

C. O2.

D. Mg.

Câu 39. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là nguyên tử?

A. CuCl2.

B. HCl.

C. H2.

D. Cl.

Câu 40. Cho phản ứng: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2. Biểu thức của định luật bảo toàn khối lượng tương ứng với phản ứng trên là:

A. m_Fe+ m_2HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

B. m_Fe+ 〖2m〗_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

C. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_ )+m_(H_ )

D. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

Giúp mình với mn 😿

2
7 tháng 1 2022

Câu 29. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố iron cao nhất?

A. FeS

B. FeO

C. Fe2O3

D. Fe3O4

Câu 30. Chất nào sau đây có hàm lượng nguyên tố Oxygen thấp nhất?

A. MgO

B. CO

C. CuO

D. BaO

Câu 31. Từ khối lượng chất (m) ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?

A. n= m/M

B. n= V_đkc/24,79

C. n= M/m

D. n= 24,79/V_đkc

Câu 32. Từ thể tích khí ở điều kiện chuẩn, ta có thể tính số mol chất bằng công thức nào sau đây?

A. n= m/M

B. n= V_đkc/24,79

C. n= M/m

D. n= 24,79/V_đkc

Câu 33. Điều kiện chuẩn là điều kiện môi trường mà ở đó nhiệt độ và áp suất lần lượt là:

A. 200C, 1 Bar

B. 200C, 2 Bar

C. 250C, 1 Bar

D. 250C, 2 Bar

Câu 34. Cách viết “Na” biểu diễn cho:

A. Một nguyên tử Na

B. Nguyên tố Sodium

C. Cả hai ý trên đều đúng.

D. Cả hai ý trên đều sai.

Câu 35. Có thể dùng nước để thực hiện quá trình tách hỗn hợp nào sau đây?

A. Bột iron (sắt) và bột copper (đồng).

B. Bột copper (đồng) và bột zinc (kẽm)

C. Bột iron (sắt) và bột zinc (kẽm)

D. Bột iron (sắt) và bột gỗ.

Câu 36. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích vì sao chúng ta phải đập vừa nhỏ than trước khi đốt?

A. Đập vừa nhỏ than để có thể cho than vào lò dễ dàng hơn.

B. Đập vừa nhỏ than để tiết kiệm được than.

C. Đập vừa nhỏ than để giảm khói bay ra trong quá trình đốt than.

D. Đập vừa nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc giữa than với khí oxygen trong không khí giúp than dễ cháy hơn.

Câu 37. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết mục đích chính của việc thổi thêm không khí vào lò đốt than là gì?

A. Để giảm bớt nhiệt độ phía trên lò, giúp thức ăn không bị cháy khét.

B. Để quạt khói bay về hướng không có người, tránh cay mắt và ngạt thở cho người nấu ăn.

C. Để duy trì đủ lượng khí oxygen đi vào lò, giúp than tiếp tục cháy.

D. Để thổi khói bay ra ngoài giúp than dễ cháy và không ảnh hưởng đến mùi vị thức ăn.

Câu 38. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là phân tử?

A. Ca.

B. O.

C. O2.

D. Mg.

Câu 39. Công thức hóa học nào sau đây cho ta biết chất đó có hạt đại diện là nguyên tử?

A. CuCl2.

B. HCl.

C. H2.

D. Cl.

Câu 40. Cho phản ứng: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2. Biểu thức của định luật bảo toàn khối lượng tương ứng với phản ứng trên là:

A. m_Fe+ m_2HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

B. m_Fe+ 〖2m〗_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

C. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_ )+m_(H_ )

D. m_Fe+ m_HCl=m_(〖FeCl〗_2 )+m_(H_2 )

7 tháng 1 2022

29d

30d

31c

32b

33c

34c

35d

36d

37c

38??

39Chưa rõ

40A

1)cho các CTHH sau. Tính % khối lượng mỗi nguyên tố đó:    a)CaCO3.           b)H2SO4.          C)Al2S3.                 d)CuO.           e)Fe2(SO4)32)trong các chất sau,chất nào có hàm lượng N cao nhất:        NH4NO3.       NH4CL.     (NH4)2SO4.     (NH4)3PO43)trong các chất sau chất nào có hàm lượng K cao nhất:        K3PO4      KCL        KNO3       K2SO4      KHSO34)Trong các chất sau, chất nào giầu Oxi hơn:                     H2O.     H2O2.     CO    ...
Đọc tiếp

1)cho các CTHH sau. Tính % khối lượng mỗi nguyên tố đó:    a)CaCO3.           b)H2SO4.          C)Al2S3.                 d)CuO.           e)Fe2(SO4)3

2)trong các chất sau,chất nào có hàm lượng N cao nhất:        NH4NO3.       NH4CL.     (NH4)2SO4.     (NH4)3PO4

3)trong các chất sau chất nào có hàm lượng K cao nhất:        K3PO4      KCL        KNO3       K2SO4      KHSO3

4)Trong các chất sau, chất nào giầu Oxi hơn:                     H2O.     H2O2.     CO     Co2      SO3      P2O5

5)cho các CTHH sau, tính % khối lượng mỗi nguyên tố:     a)Na2SO3     b)K2PO4     c)Fe2(so4)3    d) Fe(NO3)2

6)tính % khối lượng mỗi nguyên tố trong các CTHH sau:         a)C2H5O2N.     b)C3H7O2CL.     c)K2HPO4.   d)Ba(HSO4)2    

1

Bài này khá dài nè, em đăng tách ra nha ^^ 

28 tháng 12 2017

Đáp án A.

Hợp chất khí với Hidro của R có công thức là RHx ( 4 ≥ x ≥ 1) => Oxit cao nhất của R là . Theo đề bài ta có:

Ta có:

Vậy R là C

 => Hợp chất khí với Hidro là CH4 và Oxit cao nhất là CO2

Nhận xét các đáp án:

  A đúng: Do CO2 có cấu trúc mạch thẳng O – C – O nên lực hút của nguyên tử Oxi triệt tiêu lẫn nhau  CO2 có liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử C và O phân cực nhưng phân tử CO2 không phân cực.

  B sai: Ở điều kiện thường CO2 là hợp chất khí.

  C sai: Trong bảng tuần hoàn C thuộc chu kì 2.

  D sai: Ở trạng thái cơ bản C có 4 electron s.

17 tháng 9 2018

Đáp án đúng : A

20 tháng 8 2017

Đáp án đúng : A

18 tháng 12 2022

B.(NH2)2CO

18 tháng 12 2022

biet ch*t lien

:D

1 tháng 8 2016

gọi hợp chất R với O là R2On=> hợp chất R với H là RH8-n
ta có ptr : R/(R+8-n): 2R/(2R+16n)=11:4
=> R=(43n-88)/7
n=4 =>R=12 la Cacbon

Câu 1: Trong số các chất dưới đây, hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, hợp chất?a) Hydrochloric acid tạo nên từ 1 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử chlorineb) Khí oxygen do 2 nguyên tử oxygen tạo nênCâu 2: Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: SO3, K2 Câu 3: Viết công thức hóa học của hợp chất gồm:a) Zinc (kẽm) và chlorine (clo):b) Barium (bari) và nhóm (NO3):c) Aluminium (nhôm) và nhóm (SO4):Câu 4: Lập...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong số các chất dưới đây, hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, hợp chất?

a) Hydrochloric acid tạo nên từ 1 nguyên tử hydrogen và 1 nguyên tử chlorine

b) Khí oxygen do 2 nguyên tử oxygen tạo nên

Câu 2: Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: SO3, K2 

Câu 3: Viết công thức hóa học của hợp chất gồm:

a) Zinc (kẽm) và chlorine (clo):

b) Barium (bari) và nhóm (NO3):

c) Aluminium (nhôm) và nhóm (SO4):

Câu 4: 

Lập phương trình hóa học:

a) Mg + O2 --- MgO

b) Fe(OH)3 --- Fe2O3 + H2O

c) NaOH + CuSO4 --- Cu(OH)2 + Na2SO4

d) P2O5 + Ca(OH)2 --- Ca3(PO4)2 + H2 O

Câu 5: Tính thể tích (đkc) của:

a) 0,5 mol khí N2

b) 19,2 g khí SO2 

Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí carbonic vào bình bằng cách đẩy không khí. Hãy cho biết trong trường hợp này phải đặt đứng bình hay ngược bình? Giải thích?

Câu 7: Kim loại sắt (iron) có màu xám trắng có khối lượng 25,2g để lâu trong không khí tạo thành 34,8g oxit sắt từ (iron (II, III) oxide) Fe3O4 có màu nâu đỏ.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra

b) Viết biểu thức khối lượng của phản ứng trên.

c) Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng?

4
14 tháng 1 2022

ủa ủa cái này qua tớ làm rồi mè

14 tháng 1 2022

https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-1-trong-so-cac-chat-duoi-day-hay-chi-ra-chat-nao-la-don-chat-hop-chata-hydrochloric-acid-tao-nen-tu-1-nguyen-tu-hydrogen-va-1-nguyen-tu-c.4432493833590

16 tháng 4 2019

Đáp án B

1 tháng 5 2019

Đáp án A

Oxit cao nhất của X có dạng: X2O7

mX : mO = 7,1 : 11,2 =>   = 35,5(Cl)