K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2,212121...=2+0,212121...

gọi a=0,212121...

suy ra 100a=0,212121...*100=21,2121...=21+a

suy ra 100a=21+a

suy ra 99a=21

suy ra a=21/99=7/33

suy ra phân số phải tìm là: 7/33+2=73/33

15 tháng 7 2021

Nếu thêm 4 vào tử và giữ nguyên mẫu thì được phân số mới có giá trị bằng 1. Vậy => Mẫu số hơn tử số 4 đơn vị.

- Nếu thêm 9 vào mẫu và giữ nguyên tử số thì khi đó mẫu số hơn tử số :

      4 + 9 = 13 (đơn vị)

- Tử số ban đầu là :

      13 : (2 - 1) x 1 = 13

- Mẫu số ban đầu là :

      13 + 4 = 17 

Vậy phân số phải tìm là 13171317 

k cho mìn nhé

16 tháng 12 2021

\(a,ĐK:x^2-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\\ \dfrac{3x+3}{x^2-1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3}{x-1}=2\\ \Leftrightarrow x-1=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\\ b,\dfrac{3}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\left(tm\right)\)

15 tháng 7 2015

Gọi phân số phải tìm là \(\frac{1k}{2k}=\frac{k}{2k}\) (k là số tự nhiên)

Ta có \(\frac{k-8}{2k}=\frac{5}{18}\)

\(\Rightarrow\) (k - 8) . 18 = 5 . 2k

\(\Rightarrow\) 18k - 144 = 10k

\(\Rightarrow\) 18k - 10k = 144

\(\Rightarrow\) 8k = 144

\(\Rightarrow\) k = 18

Do đó \(\frac{k}{2k}=\frac{18}{2\times18}=\frac{18}{36}\)

                         Vậy phân số phải tìm là \(\frac{18}{36}\)

11 tháng 4 2018

hãy giúp mk nhé

27 tháng 3 2017

bạn có thể cho mình em đáp án cuar bài này rồi mình hứa se tích cho bạn

18 tháng 2 2021

phân thức được xác định ⇔ x2 - 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ \(\left\{-1;1\right\}\)

\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}=-2\) 

=> 3x + 3 = -2x2 + 2

=> 2x2 + 3x + 1 = 0

=> (2x+1)(x+1) = 0

=> x = -1/2 (thỏa mãn) hoặc x = -1 (loại)

Vậy, để phân thức có giá trị bằng  –2 thì x = -1/2.

 

 

 

18 tháng 2 2021

\(\dfrac{3x+3}{x^2-1}\)=\(\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)  (x khác -1 và x khác 1)

\(\dfrac{3}{x-1}\)

=> Phân thức ban đầu có giá trị nguyên ⇔ 3 chia hết cho x-1

=> x-1 ∈\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

=> x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Vậy, để phân thức có giá trị là số nguyên.thì x ∈\(\left\{-2;0;2;4\right\}\).