K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

Số hạt electron = Số hạt proton = 25

Suy ra : 

Số hạt notron = 80 - 25 - 25 = 30 hạt

Đáp án D

7 tháng 1 2022

ko bt nữa

 

10 tháng 9 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\p+e=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)

 ⇒ Chọn C

12 tháng 5 2021

Câu 7 : bạn tham khảo :

undefined

Câu 9 : bạn tham khảo :

undefined

6 tháng 10 2023

Ta có: P + E + N = 40

Mà P = E 

=> 2P + N =40 (1)

Có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2P \(-\) N = 12 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=40\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)

=> P = 13

     N = 14

Số khối của X là: A = P + N = 13 +14 = 27

Câu 1: A

Câu 2: A (mik ko chắc câu này lắm)

Câu 3: A

20 tháng 10 2021

Ta có : 

$2p + n = 28$

Suy ra : n = 28 - 2p

Mà : 

p ≤ n ≤ 1,5p

Suy ra : p ≤ 28 - 2p ≤ 1,5p

Suy ra : 8 ≤ p ≤ 9,3

+)Với p = 8 suy ra n = 28 - 8.2 = 12

+)Với p = 9 suy ra n = 10

 

26 tháng 10 2021

Ta có; p + e + n = 18

Mà p = e, nên: 2p + n = 18 (1)

Theo đề, ta có: p = n (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\p-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=18\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=6\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy X là cacbon (C)

Chọn A

26 tháng 10 2021

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18

p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)

Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện

n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n =6

Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2