Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bàng nửa cạnh BC. Chứng minh rằng góc BAC = 90độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì AM là đường trung tuyến của ΔABC nên BM = MC = 1/2 BC
Mà AM = 1/2 BC (gt) nên: AM = BM = MC.
Tam giác AMB có AM = MB nên ΔAMB cân tại M
Suy ra: ∠B = ∠A1 (tính chất tam giác cân) (1)
Tam giác AMC có AM = MC nên ΔAMC cân tại M
Suy ra: ∠C = ∠A2 (tính chất tam giác cân) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠B + ∠C = ∠A1 + ∠A2 = ∠(BAC) (3)
Trong ΔABC ta có:
∠B + ∠C + ∠(BAC) = 180o (tổng ba góc trong tam giác) (4)
Từ (3) và (4) suy ra: ∠(BAC) + ∠(BAC) = 180o ⇔ 2∠(BAC) = 180o
Hay ∠(BAC) = 90o.
Vậy ΔABC vuông tại A.
A B C M 1 2
Vì AM là đường trung tuyến của ΔABC nên BM = MC = 1/2 BC
Mà AM = 1/2 BC (gt) nên: AM = BM = MC.
Tam giác AMB có AM = MB nên ΔAMB cân tại M
Suy ra: ∠B = ∠A1 (tính chất tam giác cân) (1)
Tam giác AMC có AM = MC nên ΔAMC cân tại M
Suy ra: ∠C = ∠A2 (tính chất tam giác cân) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠B + ∠C = ∠A1 + ∠A2 = ∠(BAC) (3)
Trong ΔABC ta có:
∠B + ∠C + ∠(BAC) = 180o (tổng ba góc trong tam giác) (4)
Từ (3) và (4) suy ra: ∠(BAC) + ∠(BAC) = 180o ⇔ 2∠(BAC) = 180o
Hay ∠(BAC) = 90o.
AM là trung tuyến
=> CM = MB = 1/2BC
AM = 1 nửa BC => AM = 1/BC
=> AM = CM = BM
=> tam giác CMA cân tại M và tam giác AMB cân tại M
=> góc C = (180 - góc CMA) : 2 và góc B = (180 - góc AMB) : 2 (tc)
=> góc C + góc B = \(\frac{180-\widehat{CMA}}{2}+\frac{180-\widehat{AMB}}{2}=\frac{180+180-\left(CMA+AMB\right)}{2}\)
\(=\frac{360-180}{2}=90\)
Xét tổng 3 góc
Ta có: ΔMAB cân tại M
nên \(\widehat{MAB}=\widehat{B}\)
Ta có: ΔMAC cân tại M
nên \(\widehat{MAC}=\widehat{C}\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)=180^0\)
hay \(\widehat{BAC}=90^0\)
Vì AM là đường trung tuyến của ΔABC nên BM = MC = 1/2 BC
Mà AM = 1/2 BC (gt) nên: AM = BM = MC.
Tam giác AMB có AM = MB nên ΔAMB cân tại M
Suy ra: ∠B = ∠A1 (tính chất tam giác cân) (1)
Tam giác AMC có AM = MC nên ΔAMC cân tại M
Suy ra: ∠C = ∠A2 (tính chất tam giác cân) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠B + ∠C = ∠A1 + ∠A2 = ∠(BAC) (3)
Trong ΔABC ta có:
∠B + ∠C + ∠(BAC) = 180o (tổng ba góc trong tam giác) (4)
Từ (3) và (4) suy ra: ∠(BAC) + ∠(BAC) = 180o ⇔ 2∠(BAC) = 180o
Hay ∠(BAC) = 90o.
Vậy ΔABC vuông tại A.
ta có AM=1/2BC,mà BM=CM=1/2BC
=> AM=BM=CM
ta có BM=AM=> tam giác AMB cân tại M=> góc A1= góc B
ta có AM=MC=>tam giác AMC cân tại M=> góc A2=góc C
tam giác ABC có góc B+A1+A2+C=180 độ
=> A1+A1+A2+A2=180 độ
=> 2(A1+A2)=180 độ
=> A1+A2=90độ
vậy góc BAC=90 độ
giải: vò MA = MB (gt)
=> tam giác AMB cân tại M
=> góc B = góc A1 ( đ/lý) (1)
MA = MC (gt)
=> tam giác AMC cân tại M
=> góc C = góc A2 (đ/lý) (2)
trong tam giác ABC có: góc A + góc B + góc C = 1800 (đ/lý)
hay góc A1 + A2 + góc B + góc C = 1800 (3)
từ (1), (2) , (3) => 2 góc A1 + 2 góc A2 = 1800
2 ( góc A1 + góc A2) = 1800
góc A1 + góc A2 = 900
hay góc BAC = 900