K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

A. Tiết ra các prôtein đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm đỏ 

18 tháng 10 2021

D

18 tháng 10 2021

cam on ạ

 

19 tháng 10 2021

Cả 3 đều đúng

 

31 tháng 10 2021

Cả ba đều đúng

28 tháng 7 2018

- Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng đi. Có 2 loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là bạch cầu trung tính và đại thực bào (được phát triển từ bạch cầu mônô). Các đại thực bào có kích thước lớn hơn bạch cầu trung tính nên khả năng thực bào cũng lớn hơn, có khả năng nuốt vào trong tế bào cùng lúc rất nhiều tế bào vi khuẩn và tiêu hoá chúng đi. Các loại bạch cầu ưa axit, bạch cầu ưa kiểm, bạch cầu trung tính dược đặt tên theo tính chất của loại thuốc nhuộm được dùng để nhận biết chúng

- Tế bào limphô B (B là chữ dầu của từ bursa có nghĩa là túi, nơi biệt hoá các tế bào của các tế bào limphô này. Túi này được Fabricius phát hiện ỏ các loài chim, ở động vật có vú. Mạc dù, ở người túi này đã tiêu giảm nhimg các tế bào limphố này vẫn được gắn thêm chữ B). Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể sẽ gây kết dính các kháng nguyên.

- Tế bào limphô T (T là chữ đầu của từ thymus có nghĩa là tuyến ức, nơi biệt hoá các tế bào này). Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, viruts bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng (nhờ cơ chế chìa khoá và ổ khoá giữa kháng thể và kháng nguyên), tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào bị phá huỷ.

11 tháng 10 2016

Tế bào T đã phá huỷ các tế bào vi khuẩn bằng cách: nhận diện rồi tiếp xúc với tế bào vi khuẩn rồi tiết ra prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm khuẩn

11 tháng 10 2016

Tế bào T đã tiếp nhận, tiếp xúc với chúng, tiết ra các protein đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào nhiễm bị phá hủy.

7 tháng 10 2016

trong sanh có  mà bạn

 

11 tháng 10 2016

Tế bào limphô B đã phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tế bào vi khuẩn

18 tháng 11 2021

B: Biệt hóa thành bạch cầu trung tính, hình thành chân giả bắt vi khuẩn, vi rút và tiêu hóa chúng

21 tháng 6 2018

- Các tế bào cơ, não... do nằm ở các phần sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.

- Sự trao đối chất của các tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong như sơ đồ ở phần II (hình 13 - SGK) của bài. Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết. Mối trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.

7 tháng 1 2022

cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài

9 tháng 11 2021

A

9 tháng 11 2021

A

9 tháng 11 2021

D

9 tháng 11 2021

cảm ơn bạn