Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nhân vật Thủy Tinh còn được gọi là “Thần Nước”. Trong tiếng Việt có nhiều từ có yếu tố thuỷ có nghĩa là “nước”. Tìm một số từ có yếu tố thuỷ được dùng theo nghĩa như vậy và giải thích ngắn gọn nghĩa của những từ đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thủy cư: sống ở trong nước.
- Thủy quái: quái vật sống dưới nước.
Chưng cách thuỷ => Nấu không trực tiếp vào nước, mà qua một vật chứa đựng khác.
Thuỷ triều => Hiện tượng tự nhiên triều cường dưới nước, dưới biển
vd :
Tàu thủy => "thủy" là nước và tàu thủy ở đây có nghĩa là tàu đi trên nước
- Sự việc khởi đầu (1)
- Sự việc phát triển ( 3)
- Sự việc cao trào ( 4- 5)
- Sự việc kết thúc (7)
b, Sáu yếu tố trong văn tự sự:
- Sự việc do: Sơn Tinh Thủy Tinh làm
- Sự việc diễn ra ở đời Hùng Vương thứ mười tám
- Sự việc diễn ra: khi vua Hùng muốn kén chồng cho con.
- Nguyên nhân: Do hai chàng cùng cầu hôn nhưng vua chỉ có một người con gái
- Diễn biến: Sơn Tinh đến trước được vợ, Thủy Tinh đến sau tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều bị thua
- Kết quả: hằng năm Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua
- Không thể xóa thời gian và địa điểm vì truyện nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt và ước mơ chiến thắng tự nhiên của nhân dân
- Việc Thủy Tinh nổi giận là có lý: Thủy Tinh đến sau và sính lễ nhà vua đưa ra chỉ có trên mặt đất
c, Sự việc thể hiện thiện cảm của người kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng
- Sơn Tinh được kể về “tài lạ” trước rồi mới tới Thủy Tinh
- Không để nhân vật Thủy Tinh thắng
- Không thể xóa bỏ sự việc Thủy Tinh
1. Giả trong sứ giả có nghĩa là người, kẻ. Một số từ có yếu tố giả được dùng theo nghĩa như vậy và giải thích nghĩa của những từ đó:
Cá nhân: người (nói riêngLoài người: người (nói chung)2. Tìm những từ ngữ phù hợp để thay thế cho các từ ngữ in đậm:
"không thể tưởng tượng nổi" thay bằng: không ai có thể "sừng sững" thay bằng: lừng lững3. Những từ ngữ phù hợp để thay thế cho các từ ngữ in đậm:
"ầm ầm" thay bằng: rầm rầm "hì hục" thay bằng": khệ nệ"ngổn ngang" thay bằng: bề bồn"nghiến" thay bằng: chặt4. Giải thích nghĩa của mỗi cụm từ và cho biết tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh trong những cụm từ trên:
Lớn như thổi: lớn rất nhanh, thay đổi một cách nhanh chóng.Hét lên như một tiếng sấm: âm thanh to vang như sấm.Phi như bay: Tốc độ nhanh đến chóng mặt, nhanh và xaLoang loáng như chớp giật: Bóng nhẵn, phản chiếu ánh sáng như tia chớpTác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh này: Đặc tả Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường, khẳng định sức mạnh,, tầm vóc anh hùng.
5. Tìm từ láy trong đoạn trích từ Thế rồi Gióng mặc giáp sắt đến bay thẳng lên trời:
La liệtNgổn ngangNhững việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm:
- Vua Hùng: kén rể, đưa ra yêu cầu về sính lễ
- Mị Nương: người đẹp như hoa, tính tình hiền dịu, nết na
- Sơn Tinh: vẫy tay, nổi cồn bãi, lên núi đồi
- Thủy Tinh: cầu hôn, dâng nước đánh Sơn Tinh
a, Vai trò của các nhân vật: cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh lý giải cho hiện tượng thiên tai bão lũ diễn ra hằng năm
b, Tóm tắt truyện Sơn Tinh Thủy Tinh:
Xưa vua Hùng muốn kén rể cho công chúa Mị Nương, trong số những người tới xin cầu hôn có Sơn Tinh, Thủy Tinh là những có tài lạ ngang nhau. Không biết chọn ai vua Hùng nói sáng sớm hôm sau ai mang sính lễ (voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao) tới trước sẽ được cưới công chúa. Sáng sớm hôm sau, Sơn Tinh tới trước, cưới được Mị Nương, Thủy Tinh tới sau mang lòng uất hận đem quân đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh và Thủy Tinh giao chiến. Cuối cùng Thủy Tinh thua trận, hằng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước đánh Sơn Tinh.
c, Truyện có nhan đề là Sơn Tinh, Thủy Tinh vì:
+ Theo cách đặt tên theo nhân vật chính của truyện dân gian
+ Truyện diễn tả mối mâu thuẫn trực tiếp giữa con người với thiên tai
+ Nếu đổi tên thành: “ Vua Hùng kén rể, Truyện Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh, Bài ca chiến công của Sơn Tinh thì không bao hàm hết ý nghĩa nội dung của truyện
Nhân ái: yêu thương con người
Nhân cách: tính cách riêng của con người
Nhân chứng: người làm chứng
a, Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh:
- Sơn Tinh và Thủy Tinh là nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất
- Sơn Tinh và Thủy Tinh được nói tới nhiều nhất
- Vua, Mị Nương, các Lạc hầu là nhân vật phụ nhưng không cần thiết, không thể bỏ được
b, Nhân vật trong truyện được kể:
Nhân vật | Tên gọi | Lai lịch | Tài năng | Chân dung | Việc làm |
Vua Hùng | Vua Hùng | Thứ mười tám | Kén rể | ||
Sơn Tinh | Sơn Tinh | ở vùng núi Tản Viên | Vẫy tay… nổi cồn bãi, mọc lên núi đồi, đem sính lễ đến trước | Cầu hôn, dời núi dựng thành, ngăn lũ | |
Thủy Tinh | Thủy Tinh | Gọi gió, gió đến, hô mưa mưa về | Cầu hôn, dâng nước cuồn cuộn | ||
Mị Nương | Mị Nương | Con gái vua Hùng thứ mười tám | tính tình hiền dịu | Người đẹp như hoa | Theo Sơn Tinh về núi |
Lạc hầu | Lạc hầu | Bàn bạc |
Thủy Triều là một hiện tượng tự nhiên diễn ra hàng ngày tại tất cả các bờ biển trên thế giới
Thủy văn là trạng thái, quá trình diễn biến và sự vận động của nước sông, suối, kênh, rạch, hồ.
Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước.
- Thủy cung: là khu vui chơi giải trí trong nhà mô phỏng cảnh đại dương với các loại sinh vật đại dương để du khách ngắm nhìn, tham quan
- Thủy thủ: là một người làm việc trên tàu thủy