K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

LIÊN XÔ

5 tháng 1 2022

chủ tịch nước đó lúc đó là ai hả bạn

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐCTrong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐC

Trong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp quốc”.

Cả phòng họp lớn của Đại hội đồng vỗ tay nhiệt liệt hoan nghênh Việt Nam, thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

Sáng ngày 21 - 9, tại trụ sở Liên hợp quốc đã trọng thể diễn ra lễ kéo cờ đỏ sao vàng của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc, Tổng thư kí Cuốc Vanhai phát biểu: “Ngày 20 - 9 - 1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kết nạp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày có ý nghĩa trọng đại không những đối với nhân Việt Nam mà còn đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ giành độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những cố gắng của Liên hợp quốc nhằm thiết lập hòa bình và công lí trên toàn thế giới”. Ông nhấn mạnh: “Liên hợp quốc sẽ làm hết sức mình để giúp Việt Nam về mọi mặt trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng lại đất nước”.

Trong lời phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh nói: “Mấy chục năm qua, tuy chưa tham gia Liên hợp quốc, nước Việt Nam, bằng xương máu, đã góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với các thành viên khác của Liên hợp quốc phấn đấu không mỏi mệt nhằm thực hiện các mục tiêu cao cả đó”.

(Nguyễn Quốc Hùng, Liên hợp quốc,

NXB Thông tin lí luận, H., 1992, tr. 54 - 57)

Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ

A. 194.

B. 149.

C. 195.

D. 159.

1
7 tháng 2 2019

Đáp án B

Ngày 20 - 9 - 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ 149

12 tháng 3 2023

Lâu rồi ba =))) 2022 mà

Câu 23: Điều 19, Luật Quốc tịch 2008 quy định những người nhập quốc tịch Việt Nam thìphải thôi quốc tịch nước ngoài trừ trường hợp nào?• A. Chủ tịch nước cho phép.• B. Có lợi cho nhà nước CHXHCN Việt Nam.• C. Có công lao đặc biệt cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.• D. Cả A, B, C.Câu 24: Học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nước ?• A....
Đọc tiếp

Câu 23: Điều 19, Luật Quốc tịch 2008 quy định những người nhập quốc tịch Việt Nam thì
phải thôi quốc tịch nước ngoài trừ trường hợp nào?
• A. Chủ tịch nước cho phép.
• B. Có lợi cho nhà nước CHXHCN Việt Nam.
• C. Có công lao đặc biệt cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
• D. Cả A, B, C.
Câu 24: Học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nước ?
• A. Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân
• B. Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam
• C. Rèn luyện phẩm chất đạo đức
• D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 25: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?
• A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.
• B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.
• C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.
• D. Cả A, B, C.
Câu 26: Khái niềm "đừng bộ" được hiểu như thế nào là đúng
• A. đường, cầu đường bộ
• B. Hầm dường bộ, bến phà đường bộ
• C. Đường, cầu dường bộ, bến phà đường bộ và các công trình khác
• D. Cả A và B đều đúng

4
16 tháng 5 2021

Câu 23: Điều 19, Luật Quốc tịch 2008 quy định những người nhập quốc tịch Việt Nam thì
phải thôi quốc tịch nước ngoài trừ trường hợp nào?
• A. Chủ tịch nước cho phép.
• B. Có lợi cho nhà nước CHXHCN Việt Nam.
• C. Có công lao đặc biệt cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
• D. Cả A, B, C.
Câu 24: Học sinh cần rèn luyện những gì để trở thành công dân có ích cho đất nước ?
• A. Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân
• B. Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam
• C. Rèn luyện phẩm chất đạo đức
• D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 25: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?
• A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.
• B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.
• C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.
• D. Cả A, B, C.
Câu 26: Khái niềm "đừng bộ" được hiểu như thế nào là đúng
• A. đường, cầu đường bộ
• B. Hầm dường bộ, bến phà đường bộ
• C. Đường, cầu dường bộ, bến phà đường bộ và các công trình khác
• D. Cả A và B đều đúng

16 tháng 5 2021

23 A

24D

25D

26D

30 tháng 1 2018

Tùy từng trường hợp . ( có 2 trường hợp ) 

+) nếu người đó định cư lâu dài ở VN mà nhập quốc tịch VN thì người đó dc coi là công dân VN. 

+) nếu người đó định cư lâu dài ở VN mà ko nhập quốc tịch VN thì người đó ko dc coi là công dân VN

30 tháng 1 2018

được là người vn

vì người nc ngoài đấy đã định cư ở vn và sống lâu dài ở vn

25 tháng 4 2019

C

#Hk_tốt

#Ken'z

B.Trẻ em đc tìm thấy ở Việt Nam Mà ko rõ cha mẹ là ai

25 tháng 3 2022

d

9 tháng 3 2016

Việt Nam ký ngày 26-1-1990 và phê chuẩn ngày 20-2-1990 (theo Nghị quyết số 241/NQ-HĐNN của Hội đồng Nhà nước ngày 20-2-1990).

Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ 2 trên thế giới phê chuẩn Công ước quốc tế về Quyền trẻ em (sau nước Ga Na).

Hiện nay đã có 191/193 quốc gia đã phê chuẩn (còn 2 quốc gia là Mỹ và Suzan)

9 tháng 3 2016

NƯỚC MĨ

 

Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:    A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.    B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.    C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.    D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định.Câu 2. Công dân là người dân củaA. một làng.              B....
Đọc tiếp

Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

    A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.

    B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.

    C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.

    D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định.

Câu 2. Công dân là người dân của

A. một làng.              B. một nước.             C. một tỉnh.              D. một huyện.

Câu 3. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài, ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.                              C. Luật đất đai.

    B. Luật hôn nhân và gia đình.                             D. Luật trẻ em.

Câu 4. Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

Câu 5. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 và Luật Trẻ em năm 2016 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia thành mấy nhóm quyền cơ bản của trẻ em?

A.  Ba nhóm cơ bản.                                 B.  Bốn nhóm cơ bản.

C.  Sáu nhóm cơ bản.                                D.  Mười nhóm cơ bản.

Câu 6. Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại thuộc nhóm quyền

A.  sống còn của trẻ em.                            B.  phát triển của trẻ em.

C.  tham gia của trẻ em.                             D.  bảo vệ của trẻ em.

Câu 7. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền sống còn của trẻ em?

A.  Quyền được khai sinh.                         B.  Quyền nuôi dưỡng .

C.  Quyền chăm sóc sức khỏe.                  D.  Quyền tự do ngôn luận.

Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây trái với tiết kiệm?

    A. Xa hoa, lãng phí.                                     B. Cần cù, chăm chỉ.

    C. Cẩu thả, hời hợt.                                      D. Trung thực, thẳng thắn.

Câu 9: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

Câu 10:  Điền từ, cụm tự còn thiếu vào dấu .... để hoàn thiện khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? (1 điểm)

    A. Quyền cơ bản của Công dân là những(1)............................... cơ bản mà người công dân (2)......................... và được pháp luật bảo vệ.

    B. Nghĩa vụ cơ bản của Công dân là (3)..................... mà Nhà nước bắt buộc Công dân phải (4)........................  theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.

Câu 11: Điền vào chỗ chấm. (…) để hoàn thành các khái niệm  sau:

    a/ ........................................là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

    b/ ......................................là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật quy định.

Câu 12: Nối một nội dung ở cột I sao cho phù hợp với một nội dung ở cột II

I

II

1. Gọi cơ quan phòng cháy, chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn

a. 111

2. Gọi cấp cứu y tế

b. 112

3. Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em

c.  113

4. Gọi công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan tới an ninh, trật tự

d. 114

 

e. 115

            ....1... nối với.......                               ....3... nối với.......

            ....2.. nối với.......                                ....4.. nối với.......

1
9 tháng 5 2022

Câu 1. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là:

    A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.

    B. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.

    C. Tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.

    D. Tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam quy định.

Câu 2. Công dân là người dân của

A. một làng.              B. một nước.             C. một tỉnh.              D. một huyện.

Câu 3. Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài, ta căn cứ vào đâu?

A. Luật Quốc tịch Việt Nam.                              C. Luật đất đai.

    B. Luật hôn nhân và gia đình.                             D. Luật trẻ em.

Câu 4. Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

Câu 5. Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em năm 1989 và Luật Trẻ em năm 2016 đã ghi nhận các quyền cơ bản của trẻ em. Các quyền đó có thể chia thành mấy nhóm quyền cơ bản của trẻ em?

A.  Ba nhóm cơ bản.                                 B.  Bốn nhóm cơ bản.

C.  Sáu nhóm cơ bản.                                D.  Mười nhóm cơ bản.

Câu 6. Những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột, xâm hại thuộc nhóm quyền

A.  sống còn của trẻ em.                            B.  phát triển của trẻ em.

C.  tham gia của trẻ em.                             D.  bảo vệ của trẻ em.

Câu 7. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền sống còn của trẻ em?

A.  Quyền được khai sinh.                         B.  Quyền nuôi dưỡng .

C.  Quyền chăm sóc sức khỏe.                  D.  Quyền tự do ngôn luận.

Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây trái với tiết kiệm?

    A. Xa hoa, lãng phí.                                     B. Cần cù, chăm chỉ.

    C. Cẩu thả, hời hợt.                                      D. Trung thực, thẳng thắn.

Câu 9: Theo luật quốc tịch Việt Nam, trường hợp nào sau đây không trở thành công dân Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là công dân nước ngoài.

    B. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam.

    C. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài và có cha mẹ là người nước ngoài.

    D. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là công dân nước ngoài.

9 tháng 5 2022

nhanh qá! ko theo kịp :3 

Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau và có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá Việt Nam. Đây là đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở...
Đọc tiếp

Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau và có truyền thống đoàn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá Việt Nam. Đây là đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?

A. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.

D. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

1
21 tháng 6 2019

Đáp án: C