Các bản giả nhanh hộ bài này mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:
\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)
Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)
2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
cách sưng hô bác-tôi của tác giả thể hiện sự thân thiết đồng thời thể hiện sự kính trọng của tác giả đối với người bạn thân của mình
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
AD=AE
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
BC chung
CE=BD
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: \(\widehat{GCB}=\widehat{GBC}\)
hay ΔGBC cân tại G
a: Tỉ số là 3/2
b: Tỉ số phần trăm là;
40/(30+40+20+20+5)=34,78%
Tác giả: Đinh Kim Chung
. KIM NHAM
(Phỏng theo vở chèo cổ kinh điển
"Xúy Vân giả dại" )
Xưa ở xứ thành Nam văn vật
Chàng Kim Nham lên đất Tràng An
Ước mong thoát cảnh cơ hàn
Dùi mài kinh sử gian nan khắp miền
Chàng trọ học nhà viên huyện Tể
Ông muốn chàng thành rể làm thân
Gả cho con gái Xúy Vân
Ông Tơ, bà Nguyệt ân cần se duyên
Xúy Vân chỉ ước nguyền giản dị
Thành nàng dâu thùy mị, đảm đang
"Chờ cho lúa chín bông vàng
Để anh đi gặt để nàng mang cơm"
Sống lam lũ cùng rơm dạ cỏ
Tháng năm dài vò võ chờ mong
Kim Nham kinh sử chửa xong
Thúy Vân thành mối bòng bong chợ đời
Nào mấy sợi tơ trời đến lạ
Đã chung lòng sao dạ đổi thay
Ngọt bùi lẫn lộn đắng cay
Xúy Vân đã ngã vòng tay kẻ giàu
Bởi cuộc sống cơ cầu lam lũ
Gái thuyền quyên héo rũ tiết trinh
Trần Phương một gã phong tình
Làm sao để đóa hoa xinh lụy tàn
Thúy Vân phụ Kim Nham giả dại
Câu thủy chung bỏ lại phía sau
Kim Nham không kể đớn đau
Vừa đem chữa, vừa mưu cầu cõi âm
Mưu kế lập âm thầm sao khỏi
Kim Nham đành cởi trói cho nàng
Tiếc thay cho kiếp đa mang
Kẻ chơi hoa đã chạy làng biệt tăm
Xúy Vân nuốt hờn căm uất hận
Chàng Kim Nham cả giận chữ tình
Không quên nuôi chí học hành
Tề gia trị quốc rồi thành đại quan
Xúy Vân trước đã toan giả dại
Kiếp luân hồi trả lại niềm đau
Cơ cầu lại hóa cơ cầu
Giả điên, dại thật, cúi đầu ăn xin
Kim Nham lúc biết tin vợ cũ
Trút hận tình hay rủ lòng thơm?
Sai người lấy một nắm cơm
Cho vào nén bạc rồi đơm cho nàng
Sự thật vốn bẽ bàng là thế
Được nắm cơm nàng bẻ ra ăn
Bạc vàng xé toạc thiện căn
Lương tâm đồn trú trong ngăn tim người
Điệu chèo hát ngược xuôi vạn lý
Xúy Vân ơi! Du hý cõi nào?
Dưới đất thấp, trên trời cao
Sông sâu dẫn lối nàng chào Diêm Vương
Tích điển đó ai thương ai trách?
Khi kim tiền xé rách tình yêu
Giá gương không phủ nhiễu điều
Sông sâu ai lội? Cầu Kiều ai qua?
55 - 3x = (-5)2
55 - 3x = 25
3x = 55 - 25
3x = 30
x = 30 : 3
x = 10
Vậy x = 10
a) Ta thấy rằng các chấm xuất hiện là chẵn là các số 2,4,6 => Số lần xuất hiện của số chấm chẵn là: 5 + 8 + 6 = 19 (lần). Vậy xác xuất thực nghiệm số chấm xuất hiện là chẵn là: 19 : 38 = 0,5 = 50 (%). Đáp số: 50%. b) Ta thấy rằng các chấm xuất hiện lớn hơn 4 là các số 5,6 => Số lần xuất hiện của số chấm lớn hơn 4 là: 7 + 6 = 13 (lần). Vậy xác xuất thực nghiệm số chấm xuất hiện lớn hơn 4 là: 13 : 38 = 13/38. Đáp số: 13/38