biện pháp nghệ thuật trong câu 7,8 trong bài cảnh ngày hè là vậy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cánh đồng buổi sáng đã rất đẹp. Cánh đồng quê vào một buổi chiều đẹp trời cũng đẹp không kém. Tôi bất ngờ trước vẻ đẹp của cánh đồng thẳng cánh cò bay. Nếu bạn được ngắm cánh đồng quê mình vào một buổi chiều thì bạn sẽ thấy tâm hồn thư thái và dễ chịu.
Khi ông mặt vẫn trời chưa tắt nắng. Trên bầu trời cao xanh, giữa bầu trời những đám mây trắng trôi bồng bềnh như những chú cừu đang chạy nhảy giữa bầu trời bao la. Ánh nắng nhạt của buổi chiều trải khắp cánh đồng, những ruộng lúa chín như vàng sậm hơn. Trên những thửa ruộng đã gặt, những chú chim đang nhặt những hạt thóc rơi vãi. Các bác nông dân đang tập trung gặt cho hết khóm lúa còn lại.
Mặt trời lặn sau dãy núi phía xa xa. Trời mát dịu hơn vì đã hết nắng. Các bác nông dân đang sửa soạn ra về. Những xe lúa đầy ắp nối đuôi nhau về làng. Tiếng cười nói vui vẻ trước một vụ mùa bội thu.
Cánh đồng quê buổi chiều thật đẹp vào mùa lúa chín. Khi trở về thành phố, mình sẽ không bao giờ quên được những cánh cò bay lả bay la trên cánh đồng trìu bông, không bao giờ quên được tiếng sáo diều vi vu, vi vút., trên bầu trời cao, xanh thẳm...
Có so sánh và nhân hóa nha bạn~
REFER
Việt hoá thơ Đường luật, sáng tạo thơ thất ngôn xen lục ngôn, vận dụng hình ảnh, màu sắc, đường nét, âm thanh của cảnh vật thiên nhiên và cuộc sống của con người, hệ thống ngôn ngữ giản dị tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích chính là những nét nghệ thuật đặc trưng cho Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi.
Tham khảo:
Đoạn văn:
Tuy trống đánh liên thanh , ốc thổi vô hồi , tiếng ngưới xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống , dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi ! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời ! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay ! Khúc đê hỏng mất!
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng và tác dụng :
- Biện pháp nghệ thuật : Câu đặc biệt (Than ôi ! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời ! Thế đê không sao cự lại được với thế nước!)
=> Tác dụng : Bộc lộ cảm xúc trước cảnh đê sắp vỡ.
- Biện pháp nghệ thuật : Câu cảm thán (Lo thay! Nguy thay ! Khúc đê hỏng mất!) => Tác dụng : Tác giả bày tỏ sự lo lắng với những người dân khốn khổ , đang chống chội với cơn lũ để bảo vệ đê.
- Nghệ thuật :
+ so sánh : Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
+ ĐIệp ngữ: ''chưa ngủ''
- Tác dụng:làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ thao thức không yên trong đêm vắng. Vì lo vận mệnh của nước nhà mà Bác đã ko ngủ được, Bác phải thức để nghĩ cách chiến đấu với giặc
- Nghệ thuật :
+ so sánh : Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
+ ĐIệp ngữ: ''chưa ngủ''
- Tác dụng:làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ thao thức không yên trong đêm vắng. Vì lo vận mệnh của nước nhà mà Bác đã ko ngủ được, Bác phải thức để nghĩ cách chiến đấu với giặc
BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động
Cho thấy tiếng suối trong trẻo, êm dịu như tiếng hát từ xa vọng lại