Em hãy cho biết đâu là hiện tượng vật lý , đâu là hiện tượng hóa học .giải thích ?
a, cho kim loại magie vào dung dịch axit sunfuric tạo ra magie sunfat và khí hidro thoát ra ngoài .
b, hòa tan muối vào nước được dung dịch nươc muối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Hiện tượng hoá học
PT chữ: Kali + Nước ---> Kali hidroxit + Khí hidro
PTHH: 2K + 2 H2O -> 2KOH + H2
b. Hiện tượng hoá học
PT chữ: Đường Glucozo ---> Rượu etylic + Khí cacbonic
PTHH: C6H12O6 ---30-35 độ C, men rượu-> 2C2H5OH + 2CO2
c. Hiện tượng vật lí
d. Hiện tượng hoá học
PT chữ: Cacbon (than) + khí oxi ---> Khí cacbonic
PTHH: C + O2 -to-> CO2
e. Hiện tượng Vật lí (pha loãng axit)
\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\\
pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,5 0,5 0,5
\(m_{MgSO_4}=0,5.120=60g\\
V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(mol\right)\\
\)
c)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\
LTL:0,5>0,2\)
=> H2SO4 dư
\(n_{Zn\left(p\text{ư}\right)}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\
n_{Zn\left(d\right)}=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)
Hiện tượng vật lí vì axit axetic không biến đổi thành chất khác.
a)
\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\)
Magie tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi.
b)
\(n_{H_2} = n_{MgSO_4} = n_{Mg} = \dfrac{9,6}{24} = 0,4(mol)\\ m_{MgSO_4} = 0,4.120 = 48(gam)\\ V_{H_2} = 0,4.22,4 = 8,96(lít)\)
c)
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{H_2} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,4.64 = 25,6(gam)\)
Bài 1: Trong các hiện tượng sau, hãy chỉ rõ đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hóa học. Giải thích.
a. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon ddioxxit và hơi nước.
=> Hiện tượng hóa học do có chất mới tạo thành
Parafin + O2 ----to-----> CO2 + H2O
b. Đường hòa tan vào nước thu được dung dịch nước đường.
=> Hiện tượng vật lý do chỉ thay đổi trạng thái, không có chất mới tạo thành
c. Các công trình xây dựng bị ăn mòn và hư hại do mưa axit.
=> Hiện tượng hóa học do có chất mới tạo thành
d. Axit clohiđric dễ bay hơi khi để trong lọ không kín..
=> Hiện tượng vật lý do chỉ thay đổi trạng thái, không có chất mới tạo thành
Không có hiện tượng xảy ra :
vì Mg hoạt động hoá học mạnh hơn Al.
a) HT vật lý
b) HT hóa học
c) HT hóa học
d) HT vật lý
e) HT vật lý
a, \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
0,3--->0,3--------------------->0,3
=> mH2SO4 = 0,3.98 = 29,4 (g)
b, VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
c, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
LTL: \(0,2>\dfrac{0,3}{3}\) => Fe2O3 dư
Theo pthh: \(n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)
=> mFe2O3 (dư) = (0,2 - 0,1).160 = 16 (g)
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4g\\
V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(LTL:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)
=> Fe dư
\(n_{Fe\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\
m_{Fe\left(d\right)}=\left(0,2-0,1\right).56=5,6g\)
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
b) Số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4 = 1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4 = 1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử H2 = 1:1.
a, Hiện tượng hóa học, vì có chất mới sinh ra.
b, Hiện tượng vật lý, vì không có chất mới sinh ra